Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

    +  Kiến thức:

      - Hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện Con hổ có nghĩa.

      - Sơ bộ hiểu được trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu ở thời trung đại.

    + Kỹ năng :

  - Rèn luyện kỹ năng kể lại được truyện.

  - Rèn KN tự nhận thức, KN đánh giá tiếp thu..

    + Thái độ :

  - Giáo dục học sinh sống phải biết ơn những người cưu mang mình. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

    + Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác…

    + Phẩm chất: Tự chủ, tự tin...

II. Chuẩn bị:

      -  GV: Giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh.

      HS: Đọc trước văn bản, soạn bài.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

     1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh.

doc 12 trang Hải Anh 18/07/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: I/ Sơ lược tác giả, tác phẩm: Tìm hiểu yêu cầu, ý nghĩa của thể loại * Thể loại * Mục đích: HS xác định yêu cầu của TL Trung đại: là 1 thuật ngữ có tính * Nội dung: chất quy ước, để chỉ 1 thời kỳ lịch Trung đại: là 1 thuật ngữ có tính chất quy sử và cũng là 1 thời kỳ văn học từ ước, để chỉ 1 thời kỳ . thế kỷ X (sau chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm Kiến thức 1: 938) đến cuối TK 19. Tìm hiểu yêu cầu, ý nghĩa của truyện - Truyện Trung đại VN được viết * Mục đích: HS xác định yêu cầu ND truyện bằng chữ Hán, Nôm. Có những * Nội dung: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học truyện ngắn bằng văn vần và viết - Gv hướng dẫn hs cách đọc văn bản bằng chữ Nôm.(tiếng Việt). - Gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp đến hết bài. + Cốt truyện giữ một vị trí quan ? Câu chuyện có mấy con hổ.? Chúng thực trọng hiện việc làm nào? - Hstl-Gvkl: + Trình độ xdựng cốt truyện còn đơn Có hai con hổ thực hiện việc nghĩa giản. ? Con hổ thứ nhất có hành động ntn đối với + Cách kết cấu truyện thường đơn bà Đỡ Trần? Bà có sợ hổ không? Vì sao? tuyến về trật tự thời gian (trước, - Hstl-Gvkl: sau). Con hổ đến và cõng bà đến một khu rừng rậm, bà rất sợ hổ ăn thịt mình vì loài hổ là II/ Đọc- hiểu văn bản loài ăn thịt người. ? Con hổ có ăn thịt bà đỡ Trần không? 1/ Con hổ với bà Đỡ Trần - Hstl-Gvkl: Con hổ không ăn thịt bà mà đưa bà đến nơi một con hổ khác( con hổ cái) đang đau đẻ để - Đến cõng bà đỡ trần đi vào một nhờ bà đỡ. khu rừng rậm. ? Sau khi được bà đỡ giúp hổ đã làm gì? Qua chi tiết đó ta hiểu được gì ở con hổ và đạo lý ở đời? - Nhờ bà đỡ đẻ cho con hổ cái. - Hstl-Gvkl: Hổ đã trả cho bà một cục bạc để bà sống qua năm đói khổ. Đó là lòng biết ơn của con hổ đối với người đã cứu giúp nó trong lúc hoạn nạn.  Hổ trả cho bà một cục bạc. Câu chuyện nhằm khuyên ta phải biết ơn ⇒ Lòng biết ơn đối với người đã 2
  2. làm bài tập. * Nội dung, cách thực hiện: - Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập Em hãy kể tóm tắt câu chuyện. - Gv cho hs đọc diễn cảm lại câu chuyện Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS tạo ra được truyện có tính giáo huấn cao. * Nội dung: Đặt câu hỏi cho mỗi nhóm tập diễn lại hoạt cảnh cho tình huống của hai con hổ. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Tìm đọc thêm các truyện trung đại giống hình ảnh hai con Hổ. - Nắm chắc nội dung phân tích bài trong tiết học. - Soạn bài : Chỉ từ. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Cần trả ơn những người giúp đỡ minh ? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 08/11/2019 Tiết: 58 - Tuần: 15 CHỈ TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa và công dụng của chỉ từ. - Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ. + Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết, sử dụng chỉ từ. - Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói, viết. 4
  3. ? Em hãy so sánh: viên quan ấy/ hồi ấy. nhà nọ/ đêm nọ. II/ Hoạt động của chỉ từ trong - Hstl-Gvkl câu: Giống: Cùng là chỉ từ đi kèm, cùng định vị sự vật. Khác: Một bên định vị về không gian, một bên định vị về thời gian. Kiến thức 2: Tìm hiểu chỉ từ làm gì trong câu * Mục đích: HS xác định đặc điểm của danh từ . - Phụ sau cho danh từ * Nội dung: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về hoạt động của chỉ từ trong câu. ? Theo em chỉ từ (I) có tác dụng như thế nào? - Làm chủ ngữ trong câu. - Gv cho hs thảo luận nhóm. - Làm trạng ngữ trong câu. Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Làm vị ngữ trong câu. - Gv nhận xét và kết luận: Các từ " ấy, nọ, kia" ở phần( I )làm nhiệm vụ * Ghi nhớ: SGK/ 137, 138. phụ ngữ sau cho cụm danh từ. ? Em hãy xác định vai trò của phụ ngữ trong câu? III/ Luyện tập: - Hstl-Gvkl: Bài tập1: Câu a, từ đó: làm chủ ngữ của câu. Tìm chỉ từ và xác định ý nghĩa, Câu b, từ đấy: làm trạng ngữ của câu. chức vụ của nó. ? Em hiểu thế nào là chỉ từ? a, hai thứ bánh ấy. - Hstl theo sgk, phần ghi nhớ. - Định vị sự vật trong không gian. - Làm phụ ngữ sau trong cụm Hoạt động 3: Luyện tập danh từ. * Mục đích: Dựa vào kiến thức đã học vào làm b, đấy, đây: BT. - Định vị sự vật trong không gian. - Làm chủ ngữ. * Nội dung: c, nay: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong - Định vị sự vật về thời gian. sgk. - Làm trạng ngữ. - Gv cho hs làm bài tập vào vở và gọi một hs lên d, đó: bảng làm - Định vị sự vật về thời gian. - Gv nhận xét bài làm của hs sau đó ghi bảng - Làm trạng ngữ. Gv cho hs thực hiện phần luyện tập trong sgk Bài tập 2:Có thể thay thế như - Gv lần lượt cho hs thực hiện các bài tập đó sau: trên bảng, ở vở. a, Đến chân Núi Sóc=đến đấy. - Gv nhận xét và kết luận và cho ghi bảng: b, Làng bị lửa thiêu cháy= làng ấy. Bài tập 3: 6
  4. - Biết nhận biết phân loại động từ, sử dụng đúng động từ. - Rèn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề + Thái độ : Có thái độ tích cực khi học phân môn TV 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: Tự chủ, tự tin II. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án. Tài liệu tham khảo. - Hs: Học bài cũ, soạn bài mới. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Chỉ từ là gì? hoạt động của chỉ từ trong câu? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - Nội dung, cách thực hiện: GV gọi HS đứng lên nói các dụng cụ ở xung quan mình, sau đó gọi HS khác nhận xét (chú ý vào những hạn chế khi nói). GV kết luận về tầm quan trọng của việc dùng từ, sau đó dẫn vào bài học. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Tìm hiểu đặc điểm của động từ. * Mục đích: HS xác định đặc điểm của chỉ từ . * Nội dung: I/ Đặc điểm của động từ Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học. Ví dụ: Sgk Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm động từ - Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk ? Em hãy chỉ ra các động từ trong ví dụ? - Từ chỉ hành động, trạng thái. - Hstl-Gvkl: Các từ chỉ hành động trạng thái của vật, việc là: đi, đến, ra, hỏi, lấy, làm, lễ, treo, có, xem, cười, bảo, bán, đề. ? Em hãy thử so sánh sự kết hợp của các từ ngữ - Kết hợp với một số phụ ngữ đi kèm của danh từ và động từ? để tạo thành cụm động từ. - Hstl-Gvkl: Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, cũng, vẫn để tạo thành cụm động từ. - Động từ làm vị ngữ trong câu Danh từ kết hợp với số, lượng từ để tạo cụm danh 8
  5. * Nội dung: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Qua giờ học này, dùng chỉ trong câu khi viết văn nên dùng như thế nào cho phù hợp. Đặc điểm của nó V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 08/11/2019 Tiết: 60 - Tuần: 15 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: - Giải quyết 1 số đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo. - Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng. + Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng kể theo hình thức nhớ lại, tìm tòi nội dung, cốt truyện để viết một bài kể chuyện sáng tạo. - Rèn KN tự nhận thức, Kn tư duy sáng tạo, KN giải quyết vấn đề + Thái độ: Có thái độ thích thú với thể loại văn kể chuyện tưởng tượng. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: Tự chủ, tự tin II. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án. Tài liệu tham khảo. - Hs: Học bài cũ, soạn bài mới. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? 10
  6. - Hstl: Xao xuyến, không muốn rời đi. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Dựa vào kiến thức đã học vào làm BT. * Nội dung: III/ Luyện kể Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong Đề bài: Mượn lời một đồ sgk. vật(con vật) gần gũi với em để Thực hiện luyện kể kể chuyện tình cảm giữa em - Gv cho hs thực hiện bài tự kể của mình với đồ vật( con vật) đó - Hs kể chuyện- gv nhận xét và uốn nắn cách kể. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Nâng cao việc thực hành luyện nói * Nội dung, cách thực hiện: - HS trình bày bài luyện tập - Nhắc lại cách làm bài văn kể chuyện đời thường 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: - Hoàn thiện bài tập: Viết thành bài văn đề bài trên - Xem trước bài: Viết bài văn số 3 IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Qua giờ học này, kể chuyện tưởng tượng là gì? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ký duyệt tuần 15 Ngày 11/11/2019 Huỳnh Thanh Tùng 12