Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

   + Kiến thức: 

 - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự (Kể chuyện) có nội dung, làm quen với kể chuyện đời thường.

   + Kỹ năng: 

 - Rèn luyện kĩ năng trình bày bố cục 3 phần. Kỹ năng kể, biết dùng từ đặt câu có sức thuyết phục, lời văn hợp lý, sáng tạo, lời văn hợp lí.

- Rèn KN giải quyết vấn đề, KN tư duy sáng tạo…

+  Thái độ: Tích cực trong viết bài.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

     - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giải quyết vấn đề.

     - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, viết bài.

II. Chuẩn bị:

          - GV: Ôn tập văn tự sự.  

          - HS: Ôn tập để chuẩn bị làm bài viết.

doc 9 trang Hải Anh 18/07/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_16_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. - Kỉ niệm ở đâu?(0,5đ) - Nguyên nhân dẫn đến kỉ niệm đáng nhớ đó.(1đ) - Diễn biến kỉ niệm đó(4đ) - Kết quả ra sao?(1đ) Kết bài:(1đ) - Nêu cảm xúc của bản thân về kỉ niệm đó.(1đ) + Về hình thức: bài viết phải rõ ràng, bố cục mạch lạc, lối kể lơu loát, sử dụng câu từ tương đối phù hợp với ngữ cảnh câu chuyện, viết ít sai lỗi chính tả. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: - Hết giờ nhận xét ý thức làm bài của lớp. - Thu bài về chấm. * Nội dung, cách tiến hành: - Củng cố kiến thức tập làm văn đã làm. - Suy nghĩ bài làm: chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài viết của mình. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS biết vận dụng kiến thức các phép tu từ khi viết văn. * Nội dung, cách tiến hành: Trao đổi bài viết với bạn kế bên, đọc bài và rút ra cho bản thân bài học khi viết TLV. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Cụm động từ IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Muốn làm bài văn tự sự tốt, ta cần phải làm gì? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: . . Ngày soạn: 11/11/2019 Tiết: 63- Tuần: 16 CỤM ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: - Nghĩa của cụm động từ.
  2. sung ý nghĩa cho từ nào? - Hstl-Gvkl: Các từ in đậm đó bổ sung ý nghĩa cho các động từ đi kèm Đã (đi) nhiều nơi. - Cụm động từ do một tổ hợp gồm nhiều từ Cũng (ra) những câu đố oái oăm do động từ và một số phụ ngữ khác đi kèm. Để (hỏi) mọi người. ? Em hãy nhắc lại đặc điểm của động từ?- Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu - Hstl đặc điểm của động từ đã học ở tiết 60.tạo phức tạp hơn động từ. Động từ kết hợp với một số phụ ngữ đi kèm để tạo cụm động từ. ? Em hiểu thế nào là cụm động từ? - Hstl- Gvkl:: Cụm động từ là do một tổ hợp gồm nhiều - Hoạt động trong câu của cụm động từ từ do động từ và một số phụ ngữ khác đi giống động từ kèm. ? Hoạt động và ý nghĩa của cụm động từ trong câu ntn? - Hstl-Gvkl và ghi bảng Kiến thức 2: Tìm hiểu cấu tạo của II/ Cấu tạo cụm động từ. động từ. * Mục đích: HS xác định đặc điểm của Mô hình cụm động từ chỉ từ . * Nội dung: Mô hình cấu tạo P. trước P. T . T P Sau - Gv cho hs tìm hiểu về cấu tạo của cụm đã đi nhiều nơi. động từ. - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các ví dụ cũng ra những câu đố oái oăm. trong sgk và kẻ mô hình cụm động từ. để hỏi mọi người. - Gv cho hs xác định cụm động từ trong câu rồi cho hs điền vào mô hình - Gvkl nhận xét và sửa lỗi cho hs ghi vào - Phần trung tâm : thường do động từ đảm vở. nhiệm. ? Em hãy cho biết nội dung ý nghĩa của các phần của cụm động từ? - Phần trước: Là những từ chỉ không gian, sự - Hstl-gvkl: tiếp diễn tương tự, khuyến khích hay ngăn Phần trung tâm của cụm động từ thường cản. do động từ đảm nhiệm. Phần trước có ý nghĩa của các phụ ngữ - Phần sau: Là những từ chỉ đối tượng, địa chỉ không gian, sự tiếp diễn tương tự, sự điểm, hướng. khẳng định hay phủ định. *Ghi nhớ: Sgk/ 148.
  3. (Trích: Liệt nữ truyện) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: - Hiểu thái độ, tính cách, phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử. - Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử ở thời trung đại. - Truyện "Mẹ hiền dạy con” có cốt truyện đơn giản, lời kể bình dị nhưng vẫn gây được sự hấp dẫn là nhờ có những chi tiết giàu ý nghĩa. + Kỹ năng : - Rèn kĩ năng phân tích các tình huống của truyện - Kể lại được truyện. - Rèn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề + Thái độ : - Giáo dục lòng biết ơn của các em đối với công sinh thành, giáo dưỡng của cha mẹ, khơi gợi ở HS ý thức tu dưỡng đạo đức, ý chí quyết tâm học hành từ nhỏ để thành tài, tự nghiêm khắc với bản thân mình trong rèn luyện. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: + Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác + Phẩm chất: Tự chủ, tự tin II. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh. - Hs: Đọc trước văn bản, soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Cụm động từ có cấu tạo ntn? Cho ví dụ về cụm động từ và điền vào mô hình cụm động từ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - Nội dung, cách thực hiện: - Em hãy kể tên 1 số truyện trung đại mà em biết? - Điểm chung về nội dung của những truyện này? - GV dẫn vào bài: Mẹ hiền dạy con là một truyện Trung đại Việt Nam người mẹ dạy con hay nhất thế giới đây là truyện thú vị, rất quen thuộc với người đọc Việt Nam .
  4. Mẹ là người hiểu, tâm lý cho con và đồng thời mẹ có cách dạy con rất - Mẹ rất yêu thương con. nghiêm khắc - Mẹ không nuông chiều con. Gv hướng các em tìm ý khái quát nội - Phương pháp dạy con rất nghiêm khắc. dung bài học để rút ra ý tổng kết. ⇒ Mẹ là tấm gương sáng về tình thương - Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk. con và có cách dạy con rất khéo. Hoạt động 3: Luyện tập III/ Tổng kết * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. Ghi nhớ: sgk/153. * Nội dung, cách thực hiện: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện IV/ Luyện tập: tập trong sgk. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về việc - Gv cho hs viết đoạn văn - Cho hs đọc mẹ thầy mạnh tử dạy con. trước lớp- Gv nhận xét và uốn nắm cách viết của hs Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS tạo ra được truyện có tính giáo huấn cao. * Nội dung: Đặt câu hỏi cho mỗi nhóm tập diễn lại hoạt cảnh cho tình huống của việc dạy con mẹ Mạnh Tử. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Tìm đọc thêm các truyện trung đại giống hình ảnh hai mẹ con. - Nắm chắc nội dung phân tích bài trong tiết học. - Soạn bài : Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Cần trả ơn những người sinh ra mình, nuôi và dạy dỗ mình ? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ký duyệt tuần 16 Ngày 18/11/2019 Huỳnh Thanh Tùng