Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu:

   1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

    +  Kiến thức: 

- Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính, chẳng những đã giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có lòng nhân đức, thương xót và đặt sinh mạng của đám con đỏ (người dân thường) lúc ốm đau lên trên tất cả. 

- Mặt khác, cũng hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử ở thời trung đại.

  +  Kỹ năng : 

 -  Rèn kĩ năng đọc phân tích các tình huống truyện.

 -  Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị thái y lệnh trong truyện.

 -  Rèn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề..

  +  Thái độ : - Trân trọng những người thầy thuốc mẫu mực. 

                       - GDHS tấm lòng nhân đạo, và biết yêu quý mọi người.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

    + Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác…

    + Phẩm chất: Tự chủ, tự tin...

doc 11 trang Hải Anh 18/07/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. - Em hãy kể tên 1 số truyện trung đại mà em biết? - Điểm chung về nội dung của những truyện này? - GV dẫn vào bài: Thầy thuốc là một truyện Trung đại Việt Nam người thầy thuốc giỏi lại có một tấm lòng nhân đạo sâu sắc đây là truyện thú vị, rất quen thuộc với người đọc Việt Nam . Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Tác giả, tác phẩm. I/ Sơ lược tác giả, tác phẩm: Tìm hiểu yêu cầu, ý nghĩa của thể loại (Xem chú thích* sgk/163) * Mục đích: HS xác định yêu cầu của TL * Nội dung: Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm II/ Đọc- hiểu văn bản. theo phần chú thích trong sgk Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học. 1/ Nhân vật Thái y đức. - Gv hướng dẫn hs cách đọc bài - Gv đọc mẫu rồi gọi 2 hs đọc tiếp đến hết. ? Theo em văn bản có thể được chia làm mấy - Đem hết của cải ra mua phần? Nội dung của các phần ntn? thuốc. - Hstl-Gvkl: - Tích trữ gạo nuôi người Văn bản được chia làm 3 phần: bệnh. P1: Từ đầu Trọng vọng: Giới thiệu tung tích, - Cứu sống hàng nghìn người. chức vụ công đức của bậc lương y.  Là người có phẩm chất tốt P2: TiếpMong mỏi: Thử thách trong nghề của đẹp. bậc lương y. P3: Còn lại: Niềm hạnh phúc của bậc lương y. - Chữa bệnh cho dân nghèo có ? Em hãy chỉ ra những chi tiết nói về Thái y lệnh. bệnh hiểm nguy trước. Qua đó cho ta biết ông là người ntn? - Chữa bệnh cho người nhà - Hstl-Gvkl: Vua ( bị sốt) sau Ông đem hết của cải ra mua thuốc, tích trữ lúa gạo, nuôi người bệnh, làm nhà cho người bệnh ở. Cứu  Là người có tâm, có đức. sống hơn ngàn người trong những năm đói kém, bệnh dịch. ? Trong lần thử thách Thái y lệnh đã làm ntn? - Hstl-Gvkl: - Tình huống gay go khi gặp Thái y lệnh đã quyết tâm chữa bệnh cho người dân quan trung sứ. có bệnh hiểm nghèo, sau đó mới chữa bệnh cho người nhà vua. - Cần có sự lựa chọn và giải ? Điều đó giúp ta hiểu được gì ở thái y lệnh? pháp đúng đắn. - Hstl-Gvkl: Thái y lệnh là người có tâm, có đức để cứu chữa người bệnh. ? Qua cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa Thái y lệnh ⇒ Thái y lệnh là người có và quan Trung sứ giúp em hiểu được gì ở vị phẩm chất tốt đẹp và biết cách ứng xử phù hợp với từng đối 2
  2. * Mục đích: HS tạo ra được truyện lương y như từ mẫu. * Nội dung: Đặt câu hỏi cho mỗi nhóm tấm lòng người thầy thuốc. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Tìm đọc thêm các truyện trung đại giống Phạm Bân. - Nắm chắc nội dung phân tích bài trong tiết học. - Soạn bài : Tính từ và cụm tính từ. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Lương y như từ mẫu, cần cứu người trên hết. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 19/11/2019 Tiết: 66, 67 - Tuần: 17 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản. - Nắm được cấu tạo cụm tính từ. + Kỹ năng : - Kĩ năng đặt câu có tính từ và cụm tính từ - Sử dụng tính từ, cụm tính từ khi nói và viết. - Rèn kĩ năng phân biệt tính từ và cụm tính từ, KN tự nhận thức + Thái độ : - Giáo dục ý thức dùng tính từ, cụm tính từ để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: Tự chủ, tự tin II. Chuẩn bị: 4
  3. * Mục đích: HS xác định loại tính từ . * Nội dung: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các loại tính từ. ? trong các tính từ vừa tìm được ở ví dụ tính từ - Tính từ chỉ đặc điểm tương đối nào có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ và có thể kết hợp được với những những từ nào không thể kết hợp được? từ chỉ mức độ - Hstl-Gvkl và ghi bảng - Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối Kiến thức 3: Tìm hiểu cấu tạo của tính từ không thể kết hợp với các từ chỉ * Mục đích: HS xác định cấu tạo của chỉ từ . mức độ. * Nội dung: * Ghi nhớ: sgk/154. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo cụm tính từ. III/ Cấu tạo cụm tính từ - GV cho hs đọc ví dụ trong sgk. Ví dụ: Sgk ? Em hãy xác định cụm tính từ trong câu? - mô hình cụm tính từ. - Hstl-Gvkl: Đã rất yên tĩnh. P P. P. Nhỏ lại. trước T.T sau Sáng vằng vặc ở trên không. đã rất yên ? Dựa vào đặc điểm của cụm tính từ, em hãy tĩnh điền vào mô hình của cụm tính từ? nhỏ lại - Hs điền vào mô hình cụm tính từ- GV nhận xét sáng vằng vặc và sửa lại cho đúng với mô hình cụm tính từ. ở trên ? Em hãy nêu ý nghĩa của các phần trong cụm không tính từ? Hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời. * Ghi nhớ: Sgk/155. Hoạt động 3: Luyện tập IV/ Luyện tập: * Mục đích: Dựa vào kiến thức đã học vào làm Bài tập1,2: xác định cụm tính BT. từ và điền vào mô hình * Nội dung: P.trước P.T.T P.sau Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sun như con sgk. sun đĩa ? Hãy xác định cụm tính từ và điền vào mô chần như cái hình. chẫn đòn càn - GV cho hs thực hiện bài tập 1 và 2 theo nhóm bè bè như quạt học tập. thóc - Đại diện các nhóm trình bày- gv kết luận và ghi tun tủn như chổi bảng sể cùn sừng như cột sửng đình ? Việc dùng các tính từ và phụ từ so sánh có tác - từ ngữ gợi hình, gợi cảm( từ dụng phê bình và so sánh ntn? láy). 6
  4. - Rèn KN Tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo + Thái độ : Có ý thức tự đánh giá bài viết của mình. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: Tự khắc phục các sai sót trong bài tập làm văn. - Phẩm chất: Cẩn thận, cầu thị tiếp thu ý kiến II. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án, Bài kiểm tra. - Hs: Chuẩn bị bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sỉ số và vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại dàn ý của một bài văn tự sự? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Định hướng sự chú ý của HS. * Nội dung, cách thực hiện: GV đọc một đoạn văn có trong bài viết của học sinh, gọi HS khác nhận xét. - Sau giờ viết bài TLV số 3, em rút ra được kinh nghiệm gì cho mình trong việc làm bài kiểm tra và việc viết văn tự sự? - HS phát biểu. - GV dẫn vào bài mới. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức I. Đề, yêu cầu của đề bài: Kiến thức 1: Đề và yêu cầu của đề bài * Đề bài: * Mục đích: HS biết cách tìm hiểu đề 6a1: Kể về một việc tốt mà em đã làm. * Nội dung, cách thực hiện: 6a2,3: Kể về thầy giáo cũ mà em quý - Gọi học sinh nêu lại đề bài đã làm. mến - Cho học sinh thảo luận 3 phút tìm * Yêu cầu của đề: hiểu yêu cầu của đề. 1. Yêu cầu về hình thức: ? Đề bài thuộc phương thức biểu đạt - Thình bày bài theo bố nào? ? Tả nội dung gì? cục 3 phần, kể việc tốt em đã làm. ? Cách viết: tự sự theo trình tự nào? (1đ) - Chữ viết rõ ràng,đẹp, không sai lỗi chính tả. sai 5 lỗi trừ 0.5đ. 2. Nội dung: Bố cục 3 phần, lời văn trôi chảy, hiểu đề, sai lỗi chính tả dưới 8
  5. - Dành 5 phút cho học sinh đọc lại bài a) Ưu điểm: làm. - Đa số học sinh nắm được phương - Gọi học sinh đọc lại các yêu cầu thức làm bài, nội dung, cách viết. - 1 số em diễn đạt tốt, có tiến bộ nhiều. trong SGK. - 1 số em dùng từ hay, sử dụng các - Yêu cầu học sinh lập dàn bài. thao tác miêu tả hợp lý. - Giáo viên nhận xét về bài làm. b) Nhược điểm: Một vài em chưa đi vào trọng tâm - Gọi học sinh nêu bố cục từng phần. yêu cầu của đề, diễn đạt còn yếu, trình bày bố cục chưa rõ, dùng từ chưa chính xác, 1 vài em viết sai lỗi chính tả. * Chữa lỗi sai sót: Giáo viên nhận xét chung. a) Lỗi dùng từ: - Báo động giờ ra chơi -> Báo hiệu. Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa lại - Sân trường không còn lộng lẫy nữa -> những lỗi sai sót, học sinh tự sửa. sân trường không còn nhộn nhịp ồn ào. b) Lỗi chính tả: - Sôn sao -> xôn xao. - Chăn chúc -> chen chúc. - Ngồi sân trường -> ngoài sân trường. * Kết quả: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp SL % So với trước SL % So với trước SL % So với trước SL % So với trước Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm 6A1 6A2 * Nguyên nhân tăng, giảm: * Hướng phấn đấu: Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Củng cố kiến thức tập làm văn đã học. * Nội dung, cách tiến hành: - Dàn ý chung bài văn tự sự. - Tìm lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài viết của mình. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng 10