Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG

(Phần văn và tập làm văn)

                                         

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

     + Kiến thức: 

            - Một số truyện dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương.

     + Kỹ năng :

 Kể chuyện dân gian đó sưu tầm hoặc giới thiệu, biểu diễn một trò chơi dân gian...

 - Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo..

      + Thái độ :  Có ý thức sử dụng đúng chính tả.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác…

- Phẩm chất: Tự chủ, tự tin...

II. Chuẩn bị:

  -  Gv: Giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh.

  -  Hs: Đọc trước văn bản, soạn bài.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

doc 8 trang Hải Anh 18/07/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_19_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. * Nội dung: nội dung và ý nghĩa của bài học chương trình địa phương. II. Giới thiệu trò chơi dân gian,các tiết Gv: Hãy kể lại một truyện dgian được lưu mục văn nghệ ở địa phương. truyền ở địa phương em? 1. Trò chơi dân gian. Kể chuyện dgian được lưu truyền ở địa - Đá cầu, đấu vật, chọi gà, chọi trâu, phương. đánh yến, đánh bóng. 2. Văn nghệ. Kiến thức 2: Hướng dẫn tìm hiểu trò - Hát then, hát cọi, dao duyên, đố vui, hũ, chơi DG. vố. * Mục đích: HS hiểu đôi nét về nghệ - Hát trống cơm (ĐBBB) thuật - Quan họ Bắc Ninh(Hà Bắc) * Nội dung: - HS thảo luận nhóm sưu tầm về những câu chuyện đã học có liên quan đến địa phương nơi mình đang sinh sống - Hs nhận xét- gv nhận xét đánh giá. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Củng cố kiến thức tập làm văn đã học. * Nội dung, cách tiến hành: - Nội dung nghệ thuật của truyện đã kể. - So sánh cách kể truyện của từng bạn. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS biết vận dụng kiến thức vào bài . * Nội dung, cách tiến hành: Trao đổi rút kinh nghiệm khi kể chuyện. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Chương trình Ngữ văn địa phương TV. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Muốn kể chuyện hay, thu hút người đọc thì chứng ta cần phải có những điều kiện nào? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế:
  2. gặp ở địa phương - Phụ âm đầu: r/ d/ gi. - Các thanh hỏi, ngã. II. Luyện tập. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1. Điền các phụ âm: ch/ tr/ s/ x/ * Mục đích: Củng cố kiến thức tập làm văn đã học. r/d/gi. vào chỗ trống. * Nội dung, cách tiến hành: - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trôi chảy, - Nội dung nghệ thuật của truyện đã trải qua, trơ trụi, nói chuyện, chẻ tre. kể. - Sấp ngửa, sản xuất, bổ sung,sơ sài, xung - So sánh cách kể truyện của từng kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim bạn sáo, sâu bọ. - Gọi H đọc yêu cầu bài tập, kiến thức - Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, được sử dụng. Yêu cầu hoạt động theo rung rinh, rùng rợn, rau diếp, dao kéo, nhóm, các nhóm lên trình bày, GV nhận giao kèo, giáo mác. xét, bổ sung. - Lạc hậu, gian nan, nết na, lương thiện, - Gọi H đọc yêu cầu bài tập, kiến thức ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ được sử dụng. làng. - GV hướng dẫn cho HS làm bài tập 3 Bài tập 2. Yêu cầu: Điền từ. - Vây cá: Sợi dây, dây điện, giây dưa, - GV hướng dẫn cho HS làm bài tập 4 giây phút, bao vây. - Giết giặc, da diết,viết văn, chữ viết, giết chết. - GV hướng dẫn cho HS làm bài tập 5 - Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách. Bài tập 3. Chọn: x hoặc s điền vào chỗ trống. - Bầu trời xám xịt, sát mặt đất, sấm rền - GV hướng dẫn cho HS làm bài tập 6 vang, chớp lóe sáng, xơ xác , sầm - GV hướng dẫn cho HS làm bài tập 3 Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS biết vận dụng kiến thức vào bài . * Nội dung, cách tiến hành: Trao đổi rút kinh nghiệm khi kể chuyện. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:
  3. - HS : + Xem lại bài kiểm tra: tìm và chữa lỗi. + Làm lại bài vào vở soạn văn III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành 3. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Định hướng sự chú ý của HS. * Nội dung, cách thực hiện: GV đọc một đoạn văn có trong bài viết của học sinh, gọi HS khác nhận xét. - Sau giờ trả bài, em rút ra được kinh nghiệm gì cho mình trong việc làm bài kiểm tra và việc viết văn tự sự? - HS phát biểu. - GV dẫn vào bài mới. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của Ghi bảng Kiến thức 1: Đề và yêu cầu của đề bài TRẢ BÀI KIỂM TRA * Mục đích: HS biết cách tìm hiểu đề HỌC KỲ I * Nội dung, cách thực hiện: Môn: Ngữ văn - Gọi học sinh nêu lại đề bài đã làm I. Phần Đọc Hiểu - Nêu lại yêu cầu các câu hỏi - Câu 1 - Nêu đáp án từng câu (Có đáp án của - Câu 2 Sở GD & ĐT kèm sau) - Câu 3 - Nhận xét và sửa chữa những lỗi HS - Câu 4 mắc phải II. Phần Tạo Lập Văn Bản Kiến thức 2: - Câu 1 * Mục đích: HS biết cách tìm hiểu đề - Câu 2 * Nội dung, cách thực hiện: - Gọi học sinh nêu lại đề bài đã làm - Đọc điểm * Kết quả: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp SL % So với trước SL % So với trước SL % So với trước SL % So với trước Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm 6A1 6A2 * Nguyên nhân tăng, giảm: