Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu: 

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

    - Kiến thức: 

        + Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.

        + Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ông ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.

    - Kỹ năng:

        +  Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

        + Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết kì ảo trong văn bản

        + Nắm bắt TP thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian 

    -  Thái độ: 

        + Bồi đắp niềm tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước ngoan cường của dân tộc

        + Hình thành ở HS thói quen: nhớ đến công ơn của những người anh hùng có công với Tổ quốc.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

    - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.

    - Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với cồng đồng, đất nước.

doc 11 trang Hải Anh 18/07/2023 1020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh_t.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. - GV và HS trò chuyện, GV dẫn vào bài mới. Chủ đề đánh giặc cứu nước là nội dung bao trùm, xuyên suốt lịch văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. “Thánh Gióng” là truyện dân gian thể hiện tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Đây là một câu chuyện hay và hấp dẫn, lôi cuốn biết bao thế hệ người Việt Nam. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của câu chuyện như vậy ? Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Đọc, tìm hiểu chú thích I. Tìm hiểu chung: *Mục đích: Nắm được các sự việc trong 1. Đọc: tuyện. 2. Kể tóm tắt: Những sự việc chính: * Nội dung: - Sự ra đời của Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói và nhận trách Tìm hiểu chung về văn bản nhiệm đánh giặc - GV nêu yêu cầu đọc. - Thánh Gióng lớn nhanh như thổi - Gọi 3 HS lần lượt đọc - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ ? Em hãy kể tóm tắt những sự việc cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc và giành chính ? chiến thắng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích ở sgk - Vua phong TG là Phù Đổng Thiên Vương và những dấu tích còn lại của Thánh Gióng. 3. Chú thích: sgk II. Tìm hiểu chi tiết : Kiến thức 2: Tìm hiểu chi tiết 1. Sự ra đời của Thánh Gióng: *Mục đích: Nắm được các chi tiết sự ra - Bà mẹ ướm chân vào vết chân lạ -> thụ đời của Gióng, lớn lên, đánh giặc thai 12 tháng mới sinh. * Nội dung: Tìm chi tiết về VB - Cậu bé lên 3 không nói, không cười, ? Phần mở đầu truyện ứng với sự việc không biết đi; nào? Xuất thân bình dị nhưng rất khác ? Thánh Gióng ra đời như thế nào? thường, kì lạ. ? Khi ra đời, Gióng là người ntn ? 2. Thánh Gióng lớn lên và ra trận đánh giặc: ? Nhận xét về sự ra đời của Thánh * Khi nghe tiếng sứ giả kêu gọi người Gióng? tài giỏi đánh giặc cứu nước " mẹ ra mời ? Thánh Gióng cất tiếng nói khi nào? sứ giả vào cho con thưa chuyện" - Lời nói rừ ràng, cứng cỏi. ? Em có nhận xét gỡ về ngôn ngữ của TG -> Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc, tiếng nói yêu ? Em hiểu thế nào về câu nói của TG? nước => Khi có giặc ngoại xâm thỡ tất cả ? Em có nhận xét gì về chi tiết này? mọi người đều phải đáp ứng lời kêu gọi ? Sau khi gặp sứ giả TG thay đổi NTN? của tổ quốc. 3. Thánh Gióng bay về trời: 2
  2. * Nội dung, cách thực hiện: giúp vua Hùng đuổi giặc ,xong việc - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Gióng lại trở về trời. tập. - Hình ảnh Gióng trong phần kết thúc bộ ? Hình ảnh nào của Gióng đẹp nhất trong phim của Tô Hoài nêu bật ý nghĩa tượng tâm trí em? trưng của nhân vật : Khi đất nước có giặc - Hình ảnh TG kết thúc với hình ảnh G mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt, nằm cùng ngựa sắt bay về trời. mơ thành Phù Đổng vụt lớn lên để đánh - Kịch bản Ông Gióng(TôHoài)kết thúc đuổi giặc Ân.Khi đất nước thanh bình với hình ảnh tráng sĩ Gióng cùng ngựa các em vẫn là những em bé ngây thơ hồn sắt thu nhỏ dần trở thành em bé cưỡi trâu nhiên: Súng gươm vứt bỏ lại hiền như trở về làng mát rượi bóng tre. xưa. ? Em hãy so sánh và nêu nhận xét về 2 2. Hội thi thể thao mang tên Hội khỏe cách kết thúc ấy? Phù Đổng vì đây là hội thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, mục đích của cuộc thi là học tập tốt, lao động tốt góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Nâng cao hiệu quả thẩm mĩ, cảm xúc về nhân vật Thánh Gióng * Nội dung, cách thực hiện: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: - Viết đoạn văn cảm nghĩ của em về Gióng. - Chuẩn bị bài: - Học bài, thuộc ghi nhớ.Hoàn thiện bài tập. - Sưu tầm một số đoạn thơ, văn nói về Thánh Gióng - Vẽ tranh Gióng theo tưởng tượng của em. - Chuẩn bị bài: Từ mượn - Tư liệu: Cây xuân núi vẽ phủ mây ngàn Muôn toả ngàn hồng rạng thế gian Ngựa sắt về trời tên tạc mãi Anh hùng một thuở với thế gian (Ngô Chi Lan - thời Lê) Đảng ta vĩ đại thật. Một ví dụ: Trong LS ta có ghi truyện vị anh hùng dân tộc là Thánh Gióng đã dùng gốc tre đuổi giặc Ân. Trong những ngày đầu kháng chiến, Đảng ta đã lãnh đạo hàng nghìn, vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đấu tranh với thực dân Pháp. (Hồ Chí Minh - Đảng ta thật vĩ đại) IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: - Viết đoạn văn cảm nghĩ của em về Gióng V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: 4
  3. cha ta còn mượn một số từ của nước ngoài để làm giàu thêm ngôn ngữ của ta. Vậy từ mượn là những từ như thế nào? Khi mượn từ, ta phải tuân thủ những nguyên tắc gì? Bài từ mựơn hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Đọc, tìm hiểu chú thích I. Từ thuần Việt và từ mươn: * Mục đích: Nắm được từ thuần việt, từ * Bài tập: mượn. 1. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái * Nội dung: Tìm hiểu khái niệm từ thuần bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng. Việt và từ mượn - Trượng: đơn vị đo độ dài = 10 - GV treo bảng phụ đã viết VD. thước TQ cổ tức 3,33m.( ở đây hiểu là ? Dựa vào chú thích sau văn bản Thánh rất cao.) Gióng, em hãy giải thích nghĩa của từ - Tráng sĩ: người có sức lực cường trượng; tráng sĩ? tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. ? Theo em, từ trượng, tráng sĩ có nguồn 2. Hai từ này không phải là từ do ông gốc từ đâu? cha ta sáng tạo ra mà là từ đi mượn ở nước ngoài( Tiếng Hán- Trung Quốc) ? Trong Tiếng Việt ta, có các từ khác thay Từ thuần Việt là từ do nhân dân thế cho nó đúng nghĩa thích hợp không? sáng tạo ra ? Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào Từ mượn là từ vay mượn từ của là từ mượn? Từ thuần Việt? tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị. ? Hãy tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố sĩ - VD: Tử sĩ: Người lính đi đánh trận đứng sau? bị chết; Trung sĩ: một cấp bậc trong quân đội 3. ? Trong các từ đó, từ nào được mượn từ - Từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang tiếng Hán? Những từ nào được mượn của sơn, gan tiếng nước khác? - Từ có nguồn gốc Ấn, Âu( được Việt hoá ở mức cao): ti vi, xà phòng, mít ? Em có nhận xét gì về hình thức chữ viết tinh, ga, bơm ra-đi-ô, in-tơ-nét.( từ của các từ mượn? chưa được Việt hoá hoàn toàn) 4. Cách viết: - Đối với những từ chưa được Việt hoá cao, khi viết cần có gạch nối ở giữa để ? Vậy theo em, chúng ta thường mượn nối các tiếng với nhau:ra-đi-ô, in-tơ- tiếng của nước nào? nét ? Thế nào là từ thuần Việt? Từ mượn? - Những từ đượcViệt hoá cao hơn viết ? Nguồn gốc từ mượn? 6
  4. * Mục đích: . Nâng cao hiệu quả về cách dùng từ * Nội dung, cách thực hiện: -Từ thuần Việt và từ mượn. - Nguyên tắc mượn từ. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Tập tra từ điển. - Chuẩn bị bài: + Học bài, thuộc ghi nhớ. + Hoàn thiện bài tập. + Soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Tra từ điển các từ yếu tố Hán việt. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 10/08/2019 Tiết: 7,8 - Tuần: 02 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Có hiểu biết bước đầu về văn tự sự. + Vận dụng kiến thức đó học để đọc – hiểu và tạo lập văn bản. + Đặc điểm của văn bản tự sự - Kỹ năng: + Nhận biết được văn bản tự sự. + Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể truyện, sự việc, người kể - Thái độ: + Nghiêm túc trong học tập + Ham học hỏi, tích cực học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, hợp tác - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập II. Chuẩn bị: - Giáo viên+ Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 8
  5. Kiến thức 2: dẫn đến sự việc kia và cuối cùng là kết * Mục đích: Nắm được các chuỗi sự việc thúc, thể hiện một ý nghĩa trong văn tự sự. - Giúp người kể giải thích sự việc, tỡm * Nội dung: HS một câu chuyện bao giờ hiểu con người , nêu vấn đề , bày tỏ thái cũng có đầu, giữa, cuối độ khen chê. * HS tìm hiểu tuyện ST,TT * Ghi nhớ: tr/ 28 ? Truyện thể hiện ý nghĩa gì? ? Tự sự là gì ? ? PT TS có tác dụng gì đối với người kề? Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Vận dụng kĩ năng phân tích III. Luyện tập: vào làm bài tập. Bài 1: * Nội dung, cách thực hiện: - Truyện kể diễn biến tư tưởng của ông - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài già mang màu sắc hóm hỉnh; kể theo tập. trình tự thời gian, các sự việc nối tiếp + Đêm, Mây nằm mơ thấy cảnh nhau, kết thúc bất ngờ; thể hiện tư tưởng chuột bị sập bẫy đầy lồng. chúng chí yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống cũng cha, chí choé khóc lóc, cầu xin tha hơn chết- Ngôi kể thứ 3. mạng. - Ý nghĩa: + Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống + Ca ngợi trí thông minh của cụ già bếp xem, bé Mây chẳng thấy chuột, + Tâm niệm cầu được ước thấy. cũng chẳng còn cá nướng, chỉ có ở giữa Bài 2: lồng, mèo ta đang cuộn tròn ngáy khì - Đây là bài thơ tự sự khò chắc mèo ta đang mơ. - Bài thơ kể chuyện bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng mèo tham Bài 3: Cả hai văn bản dều có mội dung ăn quá nên đã mắc vào bẫy. Hoặc đúng tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc hơn là mèo thèm quá đã chui vào bẫy ăn - Văn bản 1 là một bản tin, nội dung tranh phần của chuột và ngủ ở trong kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc bẫy. tế lầ thứ 3 tại thành phố Huế chiều 3-4- - Tuy diễn đạt bằng thơ năm tiếng 2002. nhưng bài thơ đã kể lại một câu chuyện - Văn bản 2: Đoạn văn "Người Âu có đầu, có cuối, có nhân vật, chi tiết, Lạc đánh quân Tần xâm lược" là một diễn biến sự việc nhằm mục đích chế bài trong LS lớp 6 giễu tính tham ăn của mèo đã khiến mèo Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tự sa bẫy của chính mình Bài thơ tự tường thuật, kể chuyện thời sự hay LS sự. - Yêu cầu kể lại câu chuyện trên: Tôn trọng mạch kể trong bài thơ. + Bé mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột nhắt bằng cá nướng thơm lừng, 10