Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu :

   1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

       + Kiến thức : 

          - Hiểu được nội dung ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên.

          - Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.

       + Kỹ năng :

         - Biết cách kể truyện theo ngôi kể .

         - Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo…

       + Thái độ :

         - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

         - NL giao tiếp, hùng biện, giải quyết vấn đề.

        - Năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác

         - Năng lực giao tiếp cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm.

* Tích hợp môi trường: Lồng ghép yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên

II. Chuẩn bị:

        - GV: Giáo án, sgk - sgv - tài liệu tham khảo

        - HS: sgk - vở ghi - vở soạn

doc 11 trang Hải Anh 18/07/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_20_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Hướng dẫn đọc, hiểu chú thích I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩm * Mục đích: HS hiểu đôi nét về tác giả, tác phẩm. a. Tác giả: * Nội dung: Tác giả, tác phẩm, đọc VB, bố cục. - Tên thật: Nguyễn Sen (1920). Gv giới thiệu về tác giả và tác phẩm - Viết văn từ trước cách mạng. - Gv gọi hs đọc phần chú thích * trong sgk - Có nhiều tác phẩm viết cho ? Em hiểu gì về nhà văn Tô Hoài-tác phẩm có thiếu nhi, là nhà văn của tuổi điều gì đặc biệt? thơ. - Hstl-Gvkl theo những nét cơ bản ở phần chú b. Tác phẩm: thích và hướng dẫn hs về nhà tìm hiểu thêm về Tô - Vị trí đoạn trích: “Bài học Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký. đường đời đầu tiên” thuộc GV: Bút danh Tô Hoài: Để kỉ niệm và ghi nhớ chương I của tác phẩm. về quê hương của ông: sông Tô Lịch và huyện Hoài Đức Kiến thức 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết. II/ Đọc - hiểu văn bản * Mục đích: HS hình ảnh Dế Mèn. - Thể loại: Truyện kí. * Nội dung: - PTBĐ: Tự sự + miêu tả. Gv hướng dẫn hs dọc hiểu văn bản. - Ngôi kể: ngôi thứ nhất. - Gv đọc mẫu đoạn đầu- gọi hs đọc tiếp đến hết. ? Theo em truyện được kể bằng lời của nhân vật 1/ Hình ảnh Dế Mèn: nào? Cách kể đó là cách kể theo ngôi thứ mấy? - Hstl-Gvkl: Truyện được kể bằng lời của nhân vật Dế Mèn. Người kể xưng tôi (nhân vật chính của truyện). - Càng mẫm bóng. Đó là cách kể theo ngôi thứ nhất. Ngoại ? Dế Mèn đã được tác giả miêu tả qua những nét - Vuốt nhọn hoắt. hình ngoại hình và hành động ntn? Qua đó em có nhận - Đầu nổi từng tảng. xét gì về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn cường của Tô Hoài? - Răng đen nhánh. - Hstl-Gvkl: tráng. Đôi càng mẫm bóng, vuốt nhọn hoắt, đầu nổi từng - Râu dài và uốn cong. tảng rất bướng, răng đen nhánh, nhai như hai lưỡi - Co cẳng đạp liềm máy, râu dài và uốn cong Đó là những nét phanh phách. Hành miêu tả về ngoại hình của Dế Mèn có vể rất đổi động cường tráng. - Người rung mạnh mẽ. rinh mỡ bóng. Ngoài ra Mèn còn có hành động đáng chú ý: Co cẳng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, lúc đi bách bộ thì cả người rung rinh một màu nâu mỡ ⇒ Tác giả vừa tả ngoại hình vừa
  2. và thấm thía về bài học đường đời đầu tiên không dám nhận lỗi ? Em có nhận xét gì về bài học đừơng đời đầu tiên của Dế Mèn? - Hstl-Gvkl: Bài học ấy đã nói lên qua lời khuyên của Dế ⇒ Mèn ân hận và rút ra bài học Choắt" ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc đường đời đầu tiên. mà không biết nghĩ thì sớm muộn gì cũng mang vạ vào mình đấy" đó là bài học thấm thía ở đời III/ Tổng kết: Ghi nhơsgk/11. Gv cho hs khái quát nội dung bài học - Hs thực hiện phần ghi nhớ trong sgk Hoạt động 3: Luyện tập: (10’) IV/ Luyện tập: * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học vào làm Hs đọc phân vai truyện bài học bài tập. đường đời đầu tiên. Làm bài tập * Nội dung, cách thực hiện 2 tại lớp. Chia mỗi nhóm ba HS Gv cho hs thực hiện phần luyện tập theo vai DM, DC, Cốc. Đọc - Gv cho hs đọc bài theo hình thức phân vai phân vai đoạn DM trêu chị Cốc gây ra cái chết thảm thương cho * DC Nhập vai nhân vật Dế Mèn. Viết đoạn văn 4 - 5 * Nhập vai nhân vật Dế Mèn. câu bộc lộ tâm trạng khi đứng trước nấm mồ Viết đoạn văn 4 - 5 câu bộc lộ Choắt? tâm trạng khi đứng trước nấm GV giành thời cho HS viết đoạn văn và gọi HS mồ Choắt? đọc bài rồi nhận xét, chữa. Hoạt Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng (5’) * Mục đích: Liên hệ văn miêu tả. * Nội dung: - Nêu bố cục, hình ảnh Dế Mèn. ? - Chàng dế cường tráng khỏe mạnh, hùng dũng, đẹp đẽ và hấp dẫn, yêu đời. - Kiêu căng, tự phụ, thiếu chín chắn, không coi ai ra gì. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (1’) a. Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. b. Cách thức tổ chức - GV: Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà, chuẩn bị bài mới. - HS: Thực hành theo hướng dẫn. c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Học thuộc nội dung, nghệ thuật, ghi nhớ. - Rèn chữ phần từ đầu vuốt râu. - Học bài, kể tóm tắt nội dung truyện. - Chuẩn bị bài: Phó từ. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: (4’)
  3. Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Tạo cho HS sự chú ý, tâm thế tiếp nhận bài học. * Nội dung, cách tiến hành: Phó từ là gì? hôm nay cô trò ta tìm hiểu? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (25’) Hoạt động của thầy và trò Nộ dung ghi bảng Kiến thức 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I/ Phó từ là gì: mục I (SGK/6) Ví dụ: SGK * Mục đích: HS hiểu khái niệm, tác dụng của phó từ * Nội dung: Khái niệm, tác dụng của phó từ. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm về phó từ - đã(đi), cũng(ra), vẫn(chưa - Gv gọi hs đọc các ví dụ trong sgk thấy) ? Em hãy cho biết các từ in đậm trong SGK bổ sung  Động từ. ý nghĩa cho những từ nào? Từ đó thuộc loại từ nào? - thật(lỗi lạc)  Tính từ. - Hstl-Gvkl và ghi bảng. - được(bóng mỡ soi gương) Cụm tính từ. - to(ra), rất( bướng)  tính từ. ⇒ Phó từ thường đứng trước ? Các từ in đậm đó đứng ở vị trí nào của cụm từ? hoặc sau động từ, cụm động - Hstl-Gvkl: từ, tính từ, cụm tính từ để bổ Các từ đó thường đứng trước hoặc sau cụm từ. sung ý nghĩa cho động từ, ? Em hiểu phó từ là gì? tính từ, hoặc cụm động từ, - Hs trả lời theo ghi nhớ SGK/12. cụm tính từ đó. Kiến thức 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu * Ghi nhớ: SGK/12 mục II (SGK/7) * Mục đích: HS hiểu các loại phó từ. II/ Các loại phó từ * Nội dung: Phó từ có 2 loại lớn. Ý nghĩa Trước Sau ? Em hãy xác định ý nghĩa và công dụng của phó từ? - Chỉ quan đã, - Gv cho hs thảo luận nhóm bằng cách xác định và hệ thời đang điền các phó từ đã tìm được ở phần 1, 2 vào bảng gian phân loại - Chỉ mức thật, lắm, - Gvkl và ghi lên bảng. độ rất. quá ? Em hiểu gì về ý nghĩa và công dụng của phó - Chỉ sự cũng, từ?có những loại phó từ nào? tiếp diễn t. vẫn. - Hs dựa vào ghi nhớ để trả lời tự. Gv cho hs thực hiện phần luyện tập trong SGK - Gv cho hs xác định các phó từ và nêu ý nghĩa của - Chỉ sự không, nó phủ định chưa. - Gv cho hs thực hiện theo nhóm học tập - Chỉ kết vào,
  4. - GV: Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà, chuẩn bị bài mới. - HS: Thực hành theo hướng dẫn. c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Học thuộc khái niệm về phó từ là gì, có mấy loại phó từ. - Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu chung về văn miêu tả”. - Làm tiếp bài tập còn lại. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: ( 4’) - Hệ thống lại nội dung bài học ? Phó là gì? Tác dụng của phó từ. ? Nhận biết, phân tích tác dụng của phó từ trong thơ, văn. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 12/12/2019 Tiết: 80 - Tuần: 20 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức : - Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này. + Kỹ năng : - Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả - Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta dùng văn miêu tả. - Rèn KN tự nhận thức,KN giao tiếp, KN tư duy sáng tạo + Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn . 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - NL giao tiếp, hùng biện, giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sgk - sgv - tài liệu tham khảo - HS: sgk - vở ghi
  5. hang tôi" ? Qua những đoạn văn đó ta thấy Dế Mèn và Dế ⇒ Miêu tả là tái hiện lại sự Choắt có những đặc điểm gì nổi bật? vật, sự việc. - Hstl-Gvkl: * Ghi nhớ: SGK/ 16. Dế Mèn oai vệ ra dáng là chàng thanh niên cường II/ Luyện tập: tráng, có ngoại hình đẹp, tính nết ngông cuồng. còn Bài tập1: chàng Dế Choắt thì ốm yếu, gầy gò, hiền lành và có Đoạn1: Đặc tả chú Dế Mèn phần bẩn thỉu( vì sức khoẻ) vào độ tuổi thanh niên cường ? Vậy em hiểu thế nào là văn miêu tả? tráng Hs trả lời theo ghi nhớ sgk - Những đặc điểm nổi bật: To Hoạt động 3: Luyện tập (5’) khoẻ và mạnh mẽ. * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài Đoạn 2: Tái hiện hình ảnh chú tập. bé liên lạc * Nội dung, cách thực hiện - Đặc điểm nổi bật: Một chú Gv cho hs thực hiện phần luyện tập bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn - Gv cho hs đọc bài theo SGK nhiên Bài tập1: Đoạn 3: Miêu tả một vùng bãi ? Mỗi đoạn văn đã được tái hiện lại điều gì? Em ven ao, hồ ngập nước sau mưa hãy chỉ ra những đặc điểm nổi bật của sự vật, con - Đặc điểm nổi bật: Một thế người và 4 cảnh đã được miêu tả trong đoạn văn( giới động vật sinh động, ồn ào, thơ) ở trên? huyên náo - Hstl-Gvkl và ghi bảng Bài tập 2: Nêu đặc điểm nổi bật khuôn mặt mẹ em. Bài tập 2: Gv cho hs chỉ ra những nét đăc trưng về - Sáng và đẹp. khuôn mặt của mẹ em - Hiền hậu và nghiêm nghị. - Gv gợi ý cho hs tự chỉ ra được những đặc điểm - Vui vẻ và lo âu, trăn trở nổi bật của mẹ mình Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng (5’) * Mục đích: HS tạo ra được một số đoạn văn miêu tả đơn giản khi nói hoặc viết. * Nội dung: Viết văn có sử dụng miêu tả. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (1’) a. Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. b. Cách thức tổ chức - GV: Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà, chuẩn bị bài mới. - HS: Thực hành theo hướng dẫn. c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Học thuộc khái niệm về văn miêu tả là gì. - Xem trước bài: “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”. - Luyện viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: 4’ - Hệ thống lại nội dung bài học