Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

< Tạ Duy Anh>

I. Mục tiêu :

   1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

    + kiến thức:

          - Hiểu đ­ược nội dung ý nghĩa của truyện, tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của ngư­ời em gái có tài năng đã giúp ng­ời anh nhận ra phần hạn chế của mình và v­ợt lên lòng tự ái.

          - Hình thành thái độ và cách ứng sử đúng đắn, biết thắng sự ghen tị tr­ước thành công của ng­ười khác.

    + Kỹ năng:

            - Nắm đ­ược nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm.

            - Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo…

    + Thái độ: Có ý thức tôn trọng mọi người.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

         - NL giao tiếp, hùng biện, giải quyết vấn đề.

         - Năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, sgk – giáo án – tài liệu tham khảo - đáp án

- HS: sgk - vở ghi – vở soạn – phiếu học tập 

doc 14 trang Hải Anh 18/07/2023 940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Hướng dẫn đọc, hiểu chú thích I. TÌM HIỂU CHUNG: * Mục đích: HS hiểu đôi nét về tác giả, tác 1. Tác giả, tác phẩm: phẩm. a. Tác giả: * Nội dung: Tác giả, tác phẩm, đọc VB, bố cục - Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ? Nêu những nét sơ lược về tác giả ? ở Hà Tây ( nay thuộc Hà Nội ). - HS: Thảo luận nhóm – trả lời. - Là cây bút trẻ xuất sắc, xuất hiện GV: Tạ Duy Anh là hội viên hội nhà văn VN; trong văn học thời kì đổi mới. hiện công tác tại nhà xuất bản Hội Nhà văn. b. Tác phẩm: Ông đã từng nhận giải thưởng tuyện ngắn - Xuất xứ : “ Bøc tranh cña em nông thôn do báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp g¸i t«i ” ®o¹t gi¶i cao nhÊt trong và Đài tiếng nói VN tổ chức; giải thưởng cuéc thi vݪt “ T­¬ng lai vÉy gäi” truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân đội cña b¸o thiÕu niªn tiÒn phong. ? Em có hiểu biết gì về tác phẩm Bức tranh - Thể loại: Truyện ngắn. của gái tôi ? - PTBĐ: TS +MT +BC. ? Hãy xác định phương thức biểu đạt của văn - Ngôi kể và vai kể: bản ? - Cả hai nhân vật đều là nhân vật ? Truyện được kể theo lời nhân vật nào? chính. cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì? - Người anh còn là nhân vật trung - HS: Thảo luận nhóm. tâm. GV: Cả hai nhân vật đều là nhân vật chính vì - Truyện được kể theo ngôi thứ cả hai nhân vật đều hiển diện trong truyện. nhất Nhưng nếu xét về vai trò của từng nhân vật đối  Miêu Tả nhân vật một cách tự với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm, thì có nhiên. thể nhân vật người anh có vị trí quan trọng => Giúp nhân vật tự soi xét tình hơn. cảm, ý nghĩa của mình. - Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ; Chú ý 2. Đọc – Kể tóm tắt: phân biệt giữa lời kể và đối thoại, diễn biến 3. Bố cục: 3 phần tâm lí của nhân vật người anh qua các chặng P 1: Từ đầu tài năng->Kiều chính. Phương được phát hiện về tài năng - GV đọc mẫu 1 đoạn sau đó gọi HS đọc tiếp. hội họa. - HS đọc văn bản. P 2: Tiếp nhận giải->Sự thay đổi - GV Hd HS tìm hiểu chú thích. trong tính cách của người anh đối - Tìm bố cục. với người em. ? Bố cục bài văn chia làm mấy phần ? P 3: Còn lại->Người anh nhận ra ? Nêu ranh giới và nội dung ? nhược điểm của mình và tình cảm - GV gọi HS chia đoạn: trong sáng của em gái. Kiến thức 2: Hướng dẫn đọc văn bản II. PHÂN TÍCH: * Mục đích: HS đọc văn bản 1. Nhân vật Kiều Phương: * Nội dung: - Ngoại hình (tập trung vào khuôn Tìm hiểu nhân vật Kiều Phương. mặt): lọ lem, linh lợi, có vẻ rất hồn - HS: Thảo luận, tìm chi tiết. nhiên. 2
  2. Hoạt Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật. * Nội dung: Bố cục văn bản - Kiều Phương được phát hiện về tài năng hội họa. - Sự thay đổi trong tính cách của người anh đối với người em. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: a. Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. b. Cách thức tổ chức: - Gv: Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà, chuẩn bị bài mới. - Hs: Thực hành theo hướng dẫn c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv: - Đọc kỹ văn bản, nhớ những sự việc chính; Tóm tắt được văn bản. - Nắm dược nội dung phần thứ nhất. - Chuẩn bị phần còn lại. Chuẩn bị tiếp tiết 2 IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: - GV hệ thống lại nội dung bài học - Nhân vật Kiều Phương: Hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội hoạ hiếm có, tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu. - Người anh nhận ra nhược điểm của mình và tình cảm trong sáng của em gái - GV đánh giá, tổng kết về kết quả. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 28/12/2019 Tiết: 86 - Tuần: 22 BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tiết 2) ( Tạ Duy Anh) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện, tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của ngời em gái có tài năng đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế của mình và vợt lên lòng tự ái. + kỹ năng: 4
  3. ? Thái độ của người anh khi phát hiện em gái chế * Trước lúc tài năng của màu vẽ được thể hiện qua chi tiết nào? em được phát hiện - HS: Trời ạ. - Đặt tên cho em gái: Mèo. ?Em có nhận xét gì về kiểu câu trong chi tiết trên? - Theo dõi em gái chế màu - HS: Câu cảm. vẽ : “Trời ạ, thì ra nó chế ? Chi tiết “Trời ạ” thể hiện cảm xúc gì của người thuốc vẽ". anh? -> Ngạc nhiên, xem đó là - HS: Ngạc nhiên, xem thường. trò trẻ con -> Không mấy ? Sau đó người anh đã có hành động gì ? quan tâm.Thái độ vô tâm - HS: Quyết định bí mật theo dõi em gái. ngoài cuộc. ? Qua hành động đó em có nhận xét về gì tính tình của người anh lúc này ? - Khi phát hiện em gái chế - HS: Tò mò, hiếu kì. thuốc vẽ: Coi đó là trò - Liên hệ: Cá tính tò mò thường có trong mỗi người nghịch ngợm, nhìn bằng cái chúng ta. Vậy theo em việc làm này tốt hay xấu? nhìn kẻ cả. - HS: Việc làm xấu. -> Xem thường. ? Vậy chúng ta có nên làm như vậy không ? ? Từ đó em có nhận xét gì chung về tâm trạng của người anh ? - HS: Lúc đầu vui vẻ, xem thường. Từ việc xem thường ấy dẫn đến người anh không để ý đến việc “Mèo con” đã vẽ những gì. - GV chuyển ý: Vậy việc làm của Kiều Phương có kết quả như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu ý 2. Theo em ý 2 đó là gì? ? Em có nhận xét gì về thái độ và suy nghĩ đó ? - HS: Khó chịu hay gắt gỏng với em gái. ? Theo em tại sao người anh có thái độ như vậy ? - HS: Ghen tị với tài năng của em gái. - Khi tài năng của em gái - Liên hệ: Ghen tị là một thói quen phù hợp với tâm được phát hiện anh lại buồn - lí lứa tuổi thiếu niên nam đang rất có ý thức tự khẳng > Khó chịu hay gắt gỏng với định mình. em gái lén xem bức tranh ? Theo dõi bức tranh sau em có nhận xét gì về hành của em. động của người anh? - HS: xem trộm những bức tranh của em ? Trong khi lén xem trộm bức tranh của em gái người anh có cảm xúc gì ? - HS: Lén trút ra một tiếng thở dài. ? Tại sao người anh lại “lén trút ra một tiếng thở dài” sau khi xem tranh của em gái ? ( Phải chăng “tiếng thở dài” là sự bực bội, bất lực? Hay tán thưởng tài năng của em ?) 6
  4. - HS: Từ ghép -> Là từ có từ 2 tiếng trở lên ghép lại với nhau có quan hệ về nghĩa. - Vậy từ ghép có mấy loại các em sẽ được tìm hiểu cụ thể trong phần ngữ văn 7. ? Từ “thôi miên” chỉ trạng thái như thế nào ? GV: Trạng thái tinh thần con người bị chế ngự, như mê man, vô thức, không điều khiển được lí trí, bị thu hút cả tâm trí vào bức tranh. ? Vì sao người anh lại có phản ứng như vậy ? - HS: Vì không ngờ dưới con mắt của em mình lại hoàn hảo đến thế. ? Tại sao người anh lại ngạc nhiên cao độ khi nhìn bức tranh của em gái ? - HS: Hoàn toàn không ngờ “Mèo”, mình vốn coi thường, giận ghét bấy nay lại có thể vẽ mình trong bức tranh dự thi, vẫn coi mình là người thân thuộc nhất. Bức tranh đẹp quá, ngoài sức tưởng tượng của người anh. ? Tại sao từ ngạc nhiên ngỡ ngàng người anh lại thấy hãnh diện? - HS: Hãnh diện vì hoá ra mình đẹp đẽ nhường ấy. Vẻ đẹp hình dáng và tâm hồn của chính mình đã được cô em gái – hoạ sĩ tương lai thể hiện rất thành công. Hãnh diện vì cậu là anh của người em gái tài năng. ? Người anh đã không dừng lại ở sự hãnh diện, thoả mãn mà đã thấy xấu hổ. Tại sao vậy ? - HS: Xấu hổ vì tự nhận ra những yếu kém của mình, thấy mình chưa đẹp như trong bức tranh của em gái, thấy mình thật hèn kém, nhỏ nhặt, cá nhân, ích kỉ trước em gái. ? Vậy bức chân dung của người anh hiện lên như thế nào dưới ngòi bút vẽ của Kiều Phương ? GV: “Chú bé đang ngồi nhìn qua cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng kì lạ, toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ suy tư mà còn rất mơ mộng nữa”. ? Theo dõi hình ảnh trên em có nhận xét gì về bức chân dung người anh ? - HS: Tư thế nhân vật trong tranh: Đẹp, cảnh đẹp, trong sáng. ? Chi tiết “Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng kì 8
  5. tập. * Nội dung, cách thực hiện Thực hiện phần luyện tập Gv cho hs kể tóm tắt lại câu truyện Hoạt Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật. * Nội dung: Bố cục văn bản - Kiều Phương được phát hiện về tài năng hội họa. - Sự thay đổi trong tính cách của người anh đối với người em. - Người anh nhận ra nhược điểm của mình và tình cảm trong sáng của em gái 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: a. Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. b. Cách thức tổ chức: - Gv: Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà, chuẩn bị bài mới. - Hs: Thực hành theo hướng dẫn c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv: - Học nội dung bài, hiểu ý nghĩa truyện . - Vẽ biểu đồ tư duy củng cố bài học. - Nắm nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Soạn bài “Vượt thác". IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: - GV hệ thống lại nội dung bài học - Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất (dễ kể, hồn nhiên, chân thực). - Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật - GV đánh giá, tổng kết về kết quả. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 28/12/2019 Tiết: 87,88 - Tuần: 22 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 10
  6. - Nói ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch Kiến thức 2: Lập dàn ý lạc. * Mục đích: HS tìm các chi tiết gia đình bạn - Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu bè, dựa vào đó để phát triển thành bài nói trình của đề bày trước tập thể. Nhận xét phần trình bày III. Dàn ý: bằng miệng của bạn và rút kinh nghiệm cho Bài tập 1: Từ truyện “Bức tranh bản thân. của em gái tôi” của Tạ Duy Anh: * Nội dung, cách thực hiện: a. Nhân vật Kiều Phương: Gv cho hs thực hành luyện nói. - Giới thiệu chung: đó là một cô bé xinh đẹp, thông minh và nhanh - Gv cho đại diện các nhóm trình bày kết quả nhẹn. Luôn toát lên một tâm hồn thảo luận của nhóm mình. trong sáng. - Hs nhận xét bài làm của nhóm bạn - Hình dáng: gầy, nhỏ nhắn, thanh - Gvkl các ý cơ bản và ghi bảng các ý chính mảnh, mặt lọ lem, mắt bồ câu trong của bài tập. sáng, sắc sảo, miệng xinh xắn, răng - Gv tiếp tục cho hs thực hành luyện nói khểnh, khuôn mặt sáng sủa, dễ - Gv cho hs thảo luận bài tập 2: thương Kể cho các bạn nghe về anh, chị, em của - Tính cách: hồn nhiên, trong sáng, mình. nhân hậu, độ lượng. - Hs tự kể về người thân của mình. - Có tài năng hội hoạ, được phát - Gv chú ý cách kể của hs, nhất là cách sử hiện và tham dự vẽ tranh quốc tế dụng các phương pháp tưởng tưởng, so sánh đạt giải nhất. và nhận xét về các đặc điểm của các nhân vật - Bức tranh Kiều Phương vẽ chính hs tả. là chân dung người anh trai mình, - Gv nhắc nhở thêm cho các em về cách tả Kiều Phương vẽ với tất cả tấm lòng người. đồng thời cũng cần tôn trọng cách kể yêu thương, nhân hậu của mình. của hs. - Cảm xúc: yêu mến Kiều Phương. - Gv chuyển bài tập 3: b. Nhân vật người anh: - Gv cho hs thảo luận nhóm học tập - Giới thiệu chung: đó là một người - Đại diện nhóm trình bày. dong dỏng cao, đẹp trai, khuôn mặt - Gvkl và ghi bảng sáng sủa nhưng ít nói. Tiết 88 - Tính cách: Ban đầu không để ý Hoạt động 3: Luyện tập đến em, chỉ khó chịu khi em hay * Mục đích: Thực hiện nói trên lớp lục lọi; khi tài năng của em được * Nội dung, cách thực hiện: Dựa vào các đề phát hiện, anh đã đố kị, tự ái, mặc luyện tập trong SGK. cảm, tự ti sau đó đi xem triển lãm Bài tập 3: tranh của em, thì ra em đã vẽ mình Lập dàn ý: trong tranh, người anh đã ân hận, * Mở bài: Giới thiệu thời gian, không gian ăn năn, hối lỗi. ngắm trăng. - Hình ảnh người anh trong tranh * Thân bài: Miêu tả đêm trăng: với người anh thực của Kiều - Đó là một đêm trăng rất đẹp; Phương hoàn toàn khác nhau, bởi 12
  7. c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv: - Học nội dung bài, hiểu ý nghĩa luyện nói . - Soạn bài mới: Vượt thác IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: - GV hệ thống lại nội dung bài học - Qua giờ học này, em rút ra được kinh nghiệm, ý nghĩa gì cho bản thân trong tiết luyện nói - trình bày miệng một vấn đề? - GV đánh giá tổng kết về kết quả. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ký duyệt tuần 22 Ngày 30/12/2019 Huỳnh Thanh Tùng 14