Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

   + Kiến thức:

     - Nắm được phương pháp và bố cục của bài văn tả cảnh

     - Viết được bài văn tả cảnh từ kiến thức đã học

  +  Kỹ năng:

     - Kỹ năng diễn đạt, trình bày, chữ viết,…

   + Thái độ:

     Có ý thức viết bài

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

     - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giải quyết vấn đề.

     - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.

II. Chuẩn bị:

         - GV: SGK, SGV, Giáo án, tranh ảnh, tài liệu liên quan.

         - HS: SGK, giấy bút, đọc văn mẫu.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định lớp: Sĩ số và vệ sinh.

 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS

 3. Bài mới:

doc 7 trang Hải Anh 18/07/2023 980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. - Mở bài: Giới thiệu thời gian chuyển mùa, giới thiệu khái quát về hàng phượng vĩ và tiếng ve ngân vào mùa hè. - Thân bài: + Hàng phượng vĩ vào buổi bình minh: - Phượng bắt đầu nở hoa. - Vào buổi sáng có nhiều chim chóc ríu rít và ong, bướm đi tìm mật. - Lác đác có những bông hoa rơi rụng. + Hàng phượng vĩ vào trưa mùa hè: - Hàng phượng bắt đầu trổ hoa đỏ rực ( miêu tả những bông hoa và hàng phượng, ). - Có nhiều nổi buồn và gợi nhiều những kỷ niệm. - Mặt trời lên cao ánh nắng chói chan xuống mặt đất. + Hàng phượng vĩ về chiều: - Hoàn hôn xuống, đàn chim bay về tổ. - Tiếng ve bắt đầu ngân vang xa xa. - Kết bài: Những ấn tượng của em về hàng phượng và tiếng ve vào mùa hè. * Biểu điểm : - Điểm 9 -10 : Có giọng kể lưu loát, cảm xúc thực sự, bài viết trình bày rõ ràng, sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả : 2->3 lỗi. - Điểm 7 - 8 : Bài viết đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, trình bày rõ ràng, diễ đạt khá lưu loát, sai từ 4-5 lỗi chính tả. - Điểm 5 - 6: Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt đôi chỗ còn lúng túng, sai 6 ->7 lỗi chính tả diễn đạt. - Điểm 3 - 4 : Bài viết lan man, trình bày chưa khoa học, câu văn rườm rà, rời rạc. Nội dung bài viết còn đơn giản, sai 8 -9 lỗi chính tả diễn đạt. - Điểm 1 -2 : Bài viết không đúng yêu cầu của đề, nội dung quá sơ sài. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: - Hết giờ nhận xét ý thức làm bài của lớp. - Thu bài về chấm. * Nội dung, cách tiến hành: - Củng cố kiến thức tập làm văn đã làm. - Suy nghĩ bài làm: chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài viết của mình. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS biết vận dụng kiến thức các phép tu từ khi viết văn. * Nội dung, cách tiến hành: Trao đổi bài viết với bạn kế bên, đọc bài và rút ra cho bản thân bài học khi viết TLV. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Buổi học cuối cùng. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Muốn làm bài tả cảnh tốt, ta cần phải làm gì? 2
  2. ? Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nội dung chính của các phần đó như thế nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - Nội dung, cách thực hiện: Lòng yêu nước là một tình cảm rất thiêng liêng đối với mỗi người và nó có rất nhiều cách biểu hiện khác. Ở đây, trong tác phẩm “Buổi học cuối cùng”, đặc biệt này, lòng yêu nước được biểu hiện trong tình yêu tiếng mẹ đẻ. Câu chuyện cảm động đã xảy ra như thế nào? sau đó dẫn vào bài học. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: I. Sơ lược về tác giả, tác phẩm: * Mục đích: HS hiểu tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả, tác phẩm: * Nội dung: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả a. Tác giả: (1840 - 1897) là nhà và tác phẩm. văn nổi tiếng của Pháp, tác giả của ? Nêu những nét sơ lược về nhà văn An-phông- nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. xơ Đô-đê ? b. Tác phẩm: - HS: Trao đổi – tả lời. - Xuất xứ: “Buổi học cuối cùng” ? Nêu xuất xứ của tác phẩm ? được viết vào thời điểm hai vùng ? Thể loại ? An-dát và Lo-ren bị cắt cho quân ? Văn bản được viết theo ph.thức biểu đạt nào phổ. là chủ yếu ? *Đọc, chú thích: Gv hướng dẫn học sinh đọc văn bản. ? Truyện được kể theo lời kể của nhân vật nào? - Thể loại: truyện ngắn. Ngôi kể? - PTBĐ: Tự sự + Miêu tả. - HS: Nhân vật Phrăng -> Ngôi thứ 1. ? Nhân vật chính là ai ? Nhân vật nào để lại 2. Đọc – chú thích: ấn tượng sâu sắc nhất trong em? a. Đọc văn bản: - HS: Thầy giáo Hamen và Phrăng. * Tìm bố cục. b. Chú thích: ? Theo em bài văn chia làm mấy phần ? ? Nội dung chính của từng phần đề cập vấn 3. Bố cục: 3 phần. đề gì? - Phần 1: Từ đầu “ mà vắng mặt con”=> Trước buổi học, những quan sát của chú bé Phrăng. - Phần 2: Tiếp “ cuối cùng này”=> Diễn biến của buổi học cuối cùng. - Phần 3: Còn lại => Cảnh kết thúc của buổi học này. II. Đọc và hiểu văn bản: Kiến thức 2: 1. Nhân vật Phrăng: * Mục đích: Phân tích tâm trạng của bé Phrăng a. Hoàn cảnh Phrăng định trốn 4
  3. Từ sợ hãi đến thân thiết và quý trọng thầy. -> Phrăng là một chú bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải. * Tìm hiểu nhân vật thầy Ha-men. => Phrăng hiểu được ý nghĩa GV giao việc cho HS thảo luận, tìm chi tiết. thiêng liêng của việc học tiếng ? Trang phục trong buổi dạy cuối cùng của Pháp và tha thiết muốn được trau thầy như thế nào? dồi học tập, nhưng không còn cơ - HS: mặc chiếc áo rơ – đanh – gốt màu xanh hội nữa lục, đầu đội mủ tròn bằng lụa đen thêu 2. Nhân vật thầy Ha-men: ? Thái độ với hs như thế nào? - HS: Lời lẽ dịu dàng chứ không trách mắng - Ăn mặc trang trọng học trò - Lời lẽ dịu dàng chứ không trách ? Điều tâm niệm thầy muốn nói với hs, với mắng học trò, nhiệt tình và kiên nhân dân vùng An-đát như thế nào? nhẫn giảng bài. - HS: Hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho tiếng - Hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi nói, ngôn ngữ của dân tộc mình. cho tiếng nói, ngôn ngữ của dân Gọi hs đọc đoạn cuối truyện. tộc mình ? Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh thầy -> Biểu hiện của tình yêu nước. Ha-men? - Cuối giờ học. - HS: Nêu cảm nghĩ. => giờ phút chấm dứt việc dạy học bằng tiếng Pháp -> thầy Ha- ? Nêu ý nghĩa tư tưởng của truyện men đau đớn tới cực điểm, thầy không nói được hết câu, dồn sức mạnh viết lên bảng câu “Nước * Cho Hs đọc ghi nhớ. Pháp muôn năm” => Thầy thật lớn lao. Hoạt động 3 Luyện tập: * Ghi nhớ: (SGK/T55 * Mục đích: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập * Nội dung: IV/ Luyện tập: Gv yêu cầu hs kể tóm tắt câu chuyện. Kể tóm tắt câu chuyện Hoạt Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật. * Nội dung: Bố cục văn bản - Nhận xét tâm trạng nhân vật Phrăng ? - Diễn biến của buổi học cuối cùng và hình ảnh thầy Ha-men đã tác động sâu sắc đến nhận thức tình cảm của Phrăng như thế nào. - Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất. - Xây dựng tình huống truyện độc đáo. - Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình. 6