Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu:

   1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

         - Kiến thức:

           + Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.

           +  Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yêu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.

        - Kĩ năng:

          + Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.

          + Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm vui sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.

        - Thái độ:

          Giáo dục lòng yêu mến, tôn kính Bác Hồ, lãnh tụ của dân tộc, người cống hiến cả đời mình cho hạnh phúc của nhân dân.

    2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

          - Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.

          - Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.

doc 11 trang Hải Anh 18/07/2023 980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Kiến thức 1: * Mục đích: HS hiểu tác giả, tác phẩm. I. Sơ lược về tác giả, tác phẩm: * Nội dung: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả 1. Tác giả: (SGK/66) và tác phẩm. 2. Tác Phẩm: (SGK/66) - Gv gọi hs đọc phần chú thích* sgk và yêu cầu hs tóm tắt về tác giả, tác phẩm đó bằng vài nét cơ bản. - Gv giới thiệu thêm về tác giả Minh Huệ Nhà thơ Minh Huệ sinh ngày 3/10/1927 và mất ngày 1/10/2003. Ông đã từng tham gia việt minh năm 1945 và cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở nghệ an. Ông đã có nhiều tác phẩm nổi tiếng và đã nhận nhiều giải thưởng nhất là giải II. Đọc -hiểu văn bản thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007 Kiến thức 2: * Mục đích: Phân tích tâm tư của anh đội viên và hình tượng Bác Hồ. * Nội dung: Gv hướng dẫn hs đọc và hiểu văn bản . - Gv hướng dẫn hs cách đọc bài thơ- và giới thiệu về thể thơ - Gv đọc mẫu đoạn đầu của bài thơ. - Gv gọi hs đọc tiếp đến hết bài. ? Em hãy cho biết bài thơ kể lại chuyện gì? Hãy tóm tắt lại diễn biến của câu chuyện đó? - Hstl-Gvkl: 1. Cái nhìn và tâm trạng của Bài thơ kể về một đêm Bác không ngủ trên anh đội viên đối với Bác: đường đi chiến dịch thời kỳ kháng chiến chống Pháp ( Trong chiến dịch Biên Giới năm 1950) ? Theo em trong truyện có mấy nhân vật? Đó - Lần đầu thức dậy đã khuya là những nhân vật nào? nhưng Bác vẫn ngồi trầm ngâm - Hstl-Gvkl: bên bếp lửa Bài thơ có hai nhân vật chính. đó là anh bộ đội và Bác Hồ. ? Bài thơ kể về hai lần anh đội viên thức dậy thấy bác không ngủ? Em hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh trong hai lần đó? - Bóng Bác cao lồng lộng - Hstl-Gvkl: ấm hơn ngọn lửa hồng. 2
  2. thể hiện tâm trạng Bác ntn? đoàn dân công. - Hstl-Gvkl và ghi bảng:  Bộc lộ nỗi lòng lo lắng của Bác đối với bộ đội và nhân dân. ⇒ Bác giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao thể hiện lòng yêu thương sâu nặng, sự chăm sóc ân cần, chu đáo của bác đối với chiến sĩ và đồng bào. ? Cách trả lời của Bác khi anh đội viên nằng nặc mời Bác ngủ đã giúp em hiểu điều gì ở Bác? - Hstl-Gvkl: " Chú cứ việc ngủ ngonlàm sao cho khỏi ướt" III.Tổng kết: đã bộc lộ nỗi lòng lo lắng của Bác đối với bộ 1. Ý nghĩ khổ thơ cuối: đội và nhân dân. Đêm nay Bác ngồi đó ? Qua các chi tiết đó em cảm nhận được hình Đêm nay Bác không ngủ tượng Bác ntn? Đoạn trích đã được tác giả sử Vì một lẽ thường tình dụng nghệ thuật gì? Bác là Hồ Chí Minh - Hstl-Gvkl và ghi bảng: Cuộc đời của Bác dành trọn Tác giả đã sử dụng nhiều từ láy, cùng với thể vẹn cho nhân dân, Tổ Quốc. Đó thơ năm chữ để bộc lộ sự vĩ đại mà gần gũi của chính là cái lẽ sống của con người Bác đối với bộ đội và nhân dân Bác ? Em có suy nghĩ gì về khổ thơ cuối của bài 2. Nghệ thuật: thơ? - Thể thơ: 5 chữ, kết hợp tự sự, - Hstl-Gvkl: miêu tả và biểu cảm Cái đêm bác không ngủ trong bài chỉ là một lần - Lời thơ giản dị, có nhiều h.ảnh trong vô vàn cái đêm Bác không ngủ. Bởi lẽ thể hiện t/cảm tưn nhiên, chân Bác đang lo lắng cho vận mệnh dân tộc"chưa thành ngủ vì lo nỗi nước nhà". Và thương bộ đội và - Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi dân công là lẽ thường tình của Bác mà mọi hình và biểu cảm khắc hoạ hình người dân đều hiểu ảnh cao đẹp của Bác Hồ Kiến thức 3: * Mục đích: Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. * Nội dung: * Ghi nhớ: sgk/ 67 Gv giới thiệu bài học- hs lắng nghe Gv cho hs thực hiện phần tổng kết - Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/67. IV/ Luyện tập: Hoạt động 3 Luyện tập: Đọc thuộc lòng năm khổ thơ đầu. * Mục đích: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập 4
  3. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ~ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nhân hoá. - Năng lực biết cách dùng phép nhân hoá đúng nơi, đúng chỗ và có tính thẩm mĩ. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. - HS: Vở ghi, SGK, vở bài tập, phiếu học tập nhóm. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sĩ số và vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: So sánh là gì? Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Tạo cho HS sự chú ý, tâm thế tiếp nhận bài học. * Nội dung, cách tiết: Đặt vấn đề vào bài mới, câu thơ có sử dụng phép tu từ. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Tìm hiểu mục I. * Mục đích: HS hiểu khái niệm, tác dụng I/ Nhân hoá là gì? của nhân hóa. Ví dụ: SGK * Nội dung: Khái niệm, tác dụng của nhân hóa. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài Trời= ông Gọi học Trời-mặc áo, ra trận. - Gv cho hs đọc đoạn trích trong sgk Mía- múa gươm.  Miêu tả ? Em hãy cho biết bầu trời được tác giả Kiến- hành quân. hành động. gọi ntn? Cách gọi đó có tác dụng gì? - Hstl-Gvkl: Bầu trời được gọi là ông. có tác dụng làm cho bầu trời gần gũi với con người hơn. ? Em hãy chỉ ra các hoạt động của ác sự vật nêu trong đoạn trích? - Hstl-Gvkl: Trời- mặc áo giáp đen/ Mía- múa gươm/ Kiến- hành quân. ⇒ Tả, gọi con vât, cây cối, đồ vật bằng ? Cách miêu tả như vậy có ý nghĩa gì? từ để tả, gọi người. giúp cho các sự vật Hành động đó thường là của ai? đó gần gũi với con người. - Hstl-Gvkl: II/ Các kiểu nhân hoá. Kiến thức 2: Tìm hiểu các kiểu nhân Ví dụ: SGK 6
  4. d, Cây: Bị thương, thân mình, vết thương, cục máu Dùng từ chỉ tính chất, hành động của người để chỉ vật ⇒ Làm cho sự vật được miêu tả trở nên gần gũi, sống động hơn. Bài tập 5: Gv cho hs tự viết đoạn văn Bài tập 5: Hs viết bài. trong đó có sử dụng phép nhân hoá - Gv cho hs đọc bài viết và nhận xét. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS tạo ra được một số phép hoán dụ đơn giản khi nói hoặc viết. * Nội dung: Đặt câu có sử dụng phép tu từ hoán dụ. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Học bài. - Chuẩn bị bài: “phương pháp tả người”. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: ? Nhân hóa là gì? Tác dụng của nhân hóa. ? Nhận biết, phân tích tác dụng của phép tu từ nhân hóa trong thơ, văn. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: . * Hạn chế: . Ngày soạn: 01/02/2020 Tiết thứ: 100 – Tuần: 25 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. - Kĩ năng: Quan sát và chọn lựa các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả. Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí. Viết một đoạn văn, bài văn tả người. Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp. - Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 8
  5. Bài tập1: Chọn chi tiết tiêu biểu khi tả . ? Để tả một em bé chừng 4-5 tuổi em cần chọn Bài tập1: Chọn chi tiết tiêu biểu những chi tiết tiêu biểu nào? khi miêu tả. - Hstl-Gvkl và ghi bảng: a, Tả em bé chừng 4- 5 tuổi - Khuôn mặt bụ bẫm, dễ thương. - Mắt tròn, đen như hai hạt nhãn. - Miệng chúm chím, mái tóc mềm mại, bàn tay xinh xắn. - Nước da trắng hồng, dáng người mập mạp. ? Một cụ già cao tuổi có những nét giống em - Nói năng ngộ nghĩnh bé đó không? Vậy những nét tiêu biểu để tả cụ b, Tả cụ già cao tuổi già cao tuổi là những nét nào? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: - Dáng người hơi còng, mắt mờ có nhiều nếp nhăn. - Mái tóc bạc phơ, giọng nói run run, da đồi mồi. - Bước đi chậm chạp, tay chống Bài tập 3: Điền từ vào chỗ trống gậy - Nói câu nào chắc như đinh đóng cột Bài tập 3: Điền từ vào chỗ trống 1. Đỏ như(Quả gấc, Mặt trời, Tôm rang, Đồng hun ) 2. Vị thần Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Nâng cao hiệu quả thẩm mĩ, cảm xúc về tả người. * Nội dung, cách thực hiện: Tình cảm của em đối với người định ta. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: - Viết một đoạn văn miêu tả người mà em yêu quý. - Chuẩn bị bài: Đêm nay Bác không ngủ + Đọc bài, tìm hiểu về phép tu từ. + Nội dung của văn bản? + Tác dụng của nghệ thuật văn bản? IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: 10