Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu: 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

     - Kiến thức: Nắm được khái niệm ẩn dụ. 

     - Kĩ năng: Bước đầu biết phân tích tác dụng của ẩn dụ.

     - Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng phép tu từ ẩn dụ khi tạo lập văn bản.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

          Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt; bước đầu tạo ra một số kiểu ẩn dụ trong viết và nói.

II. Chuẩn bị:

     - GV: SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ.

     - HS: SGK, soạn bài.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định lớp: Sĩ số lớp và vệ sinh.

 2. Kiểm tra bài cũ:

     - Thế nào là nhân hóa dụ? Cho ví dụ?

     - Làm bài tập SGK.

 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động)

      - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS.

      - Nội dung, cách thực hiện: GV đọc một câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ rồi dẫn vào bài mới.

doc 16 trang Hải Anh 18/07/2023 1860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_26_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. vậy? - Hstl-Gvkl: Người cha chỉ Bác Hồ vì bác và cha có những phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tóc bạc, sự chăm sóc) * Ghi nhớ: SGK/6/8 ? Em hiểu ẩn dụ là gì? - Hstl-Gvkl và ghi bảng. ? Ẩn dụ có tác dụng như thế nào? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Theo em cách nói này có gì giống và khác so với so sánh? Giống: đều có nét tương đồng. - Gv cho hs thảo luận nhóm. Khác: ẩn dụ là so sánh ngầm mà ẩn đi vế A, phương diện so sánh mà chỉ còn lại vế - Đại diện nhóm trả lời- gv nhận xét và B. kết luận. Giống: đều có nét tương đồng. Khác: ẩn dụ là so sánh ngầm mà ẩn đi vế A, phương diện so sánh mà chỉ còn lại vế B. II. Các kiểu ẩn dụ: Kiến thức 2 Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ Ví dụ: SGK/68 * Mục đích: Hiểu nội dung về các kiểu ẩn Về thăm nhà Bác làng sen dụ. * Nội dung: Có 4 kiểu: Hình thức, cách Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng thức, phẩm chất, chuyển đổi cảm giác. - Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk ? Em hãy cho biết các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ hiện tượng hoặc sự vật nào? Vì sao có thể ví như vậy? - Lửa hồng= màu đỏ Ẩn dụ hình thức. - Hstl-Gvkl: - Thắp= chỉ sự nở hoaẨn dụ cách thức Lửa hồng- chỉ màu đỏ. - Người cha= Bác HồẨn dụ phẩm chất. 2
  2. - Hsth-Gvkl và ghi bảng: được so sánh với nhau. a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Có nét tương đồng về cách thức. Bài tập 2: - Ăn quả: Chỉ sự hưởng thụ thành quả lao ? Hãy tìm các ẩn dụ và nêu lên nét động. tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh với nhau? - Kẻ trồng cây: Người gây dựng nên thành quả lao động. - Hstl-Gvkl và ghi bảng: b, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Bài tập 3: Chỉ ra các ẩn dụ chuyển đổi Có nét tương đồng về phẩm chất. cảm giác - Mực- đen: Tương đồng cái xấu. - Gv hướng dẫn cho hs thực hiện - Đèn- sáng: Tương đồng cái tốt,hay, tiến bộ. c, Thuyền về có nhớ bến chăng Bài tập 4: Gv đọc chính tả cho hs viết.  Ẩn dụ về phẩm chất. - Thuyền: Chỉ người đi xa. - Bến: Chỉ người ở lại. d, Mặt trời= Bác Hồ Ẩn dụ phẩm chất. - Bác Hồ- mặt trời: Soi sáng dẫn đường chỉ lối cho dân tộc thoát khỏi cuộc sống nô lệ tối tăm đi tới tương lai đọc lập, tự do, hạnh phúc. Bài tập 3: Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: a, chảy; b, chảy; c, mỏng; d, ướt. Bài tập 4: Chính tả: nghe - viết Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS tạo ra được một số phép ẩn dụ đơn giản khi nói hoặc viết. * Nội dung: Đặt câu có sử dụng phép tu từ ẩn dụ. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: 4
  3. - Bố cục của bài văn tả người? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - Nội dung, cách thực hiện: GV gọi HS đứng lên nói về người bạn thân của mình, sau đó gọi HS khác nhận xét (chú ý vào những hạn chế khi nói). GV kết luận về tầm quan trọng của việc luyện nói trong văn miêu tả, sau đó dẫn vào bài học. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1: Tìm hiểu yêu cầu, ý I.Yêu cầu, ý nghĩa của việc luyện nói: nghĩa của việc luyện nói - Tập nói, tập trình bày trước tập thể 1 * Mục đích: HS xác định yêu cầu của nội dung bằng lời của mình. việc luyện nói. - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt. * Nội dung: Tác phong, trình bày, bám sát nội dung. - Tạo sự tự tin ở bản thân. ? Nêu yêu cầu của việc luyện nói. ? Việc luyện nói có tầm quan trọng như thế nào? Kiến thức 2: Thực hành luyện nói II. Thực hành luyện nói: * Mục đích: HS tìm các chi tiết miêu tả 1. Bài tập 1: cảnh vật, nhân vật dựa vào đó để phát - Học sinh phải trình bày được các chi triển thành bài nói trình bày trước tập tiết: thể. Nhận xét phần trình bày bằng + Giờ học gì? Thầy Ha-men làm gì? miệng của bạn và rút kinh nghiệm cho học sinh của thầy làm gì? bản thân. + Không khí, quang cảnh trường lớp * Nội dung, cách thực hiện: Dựa vào lúc ấy như thế nào? các đề luyện tập trong SGK. + Âm thanh tiếng động nào đáng chú - Gọi học sinh đọc bài tập 1. ý? - Cho học sinh 5 phút chuẩn bị; có thể trao đổi thảo luận hướng giải quyết? - Gọi học sinh trình bày? Gọi học sinh khác nhận xét? (Tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng. + Giờ tập viết. + Những tờ mẫu được treo lên. + Không khí lớp học im phăng phắc, tiếng ngòi bút sột soạt. + Tiếng chim gù thật khẽ bày tỏ sự xúc 6
  4. * Nội dung, cách thực hiện: - Nói trước lớp phần mở bài và kết bài cho đề văn ở bài tập 3. - Tự miêu tả lại tâm trạng, cử chỉ, hành động của mình trong tiết sinh hoạt lớp năm học lớp 6. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Nhớ lại dàn bài của bài TLV số 5. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Qua giờ học này, em rút ra được kinh nghiệm, ý nghĩa gì cho bản thân trong tiết luyện nói - trình bày miệng một vấn đề? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: . * Hạn chế: . Ngày soạn: 06/2/2020 Tiết: 103 - Tuần: 26 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung, hình thức trình bày. - Kĩ năng: Thấy được phương thức khắc phục, sửa chữa các lỗi; ôn tập lại kiến thức lý thuyết và các kỹ năng đã học. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, ý thức nghiêm túc, biết khắc phục những hạn chế của mình. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: Tự khắc phục các sai sót trong bài tập làm văn. - Phẩm chất: Cẩn thận, cầu thị tiếp thu ý kiến II. Chuẩn bị: - GV: Bài đã chấm, một số nhận xét về bài viết. - HS: Lí thuyết văn tả cảnh, dàn ý bài tập làm văn số 5. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 8
  5. - 1 số em diễn đạt tốt, có tiến bộ nhiều. - 1 số em dùng từ hay, sử dụng các thao tác miêu tả hợp lý. b. Nhược điểm: Một vài em chưa đi vào trọng tâm yêu cầu của đề, diễn đạt còn yếu, trình bày bố cục chưa rõ, dùng từ chưa chính xác, 1 vài em viết sai lỗi chính tả. 4. Chữa lỗi sai sót: - Giáo viên nhận xét chung. a. Lỗi dùng từ: - Báo động giờ ra chơi -> Báo hiệu. - Sân trường không còn lộng lẫy nữa -> sân trường không còn nhộn nhịp ồn ào. b. Lỗi chính tả: - Sôn sao -> xôn xao. - Chăn chúc -> chen chúc. - Ngồi sân trường -> ngoài sân trường. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa lại những lỗi sai sót, học sinh tự sửa. * Kết quả: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp SL % So với trước SL % So với trước SL % So với trước SL % So với trước Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm 6A1 6A2 * Nguyên nhân tăng, giảm: . . * Hướng phấn đấu: . . Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Củng cố kiến thức tập làm văn đã học. * Nội dung, cách tiến hành: - Dàn ý chung bài văn tả cảnh. - Tìm lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài viết của mình. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng 10
  6. - GV: Giáo án, đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. - HS: Kiến thức, đồ dùng học tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc nhở nội quy giờ kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Định hướng sự chú ý của HS. * Nội dung, cách thực hiện: Đã ôn các văn bản xong, động não làm. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Đề kiểm tra được thiết kế như sau: Số lượng câu được thiết kế như sau: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cộng Cấp độ cao thấp Tên bài TN TN T TNK TNKQ TL TL TL KQ KQ L Q - Bài học đường Nhận biết đời đầu tiên. tác giả và ngôi kể trong truyện - Số câu 2 2 - Số điểm 1 1 - Tỷ lệ % 10 10 - Sông nước Cà Biết vị trí Hiểu Mau. của chợ được NC họp ở vẻ - Buổi học cuối đâu đẹp cùng. của vùng 12
  7. 2 khổ thơ - Số câu 2 3 - Số điểm 7 4 - Tỷ lệ % 70 40 Tổng số câu 2 1 1 3 1 1 9 Tổng số điểm 1 0,5 2 1,5 2 3 10 Tỷ lệ % 10 0,5 20 15 20 30 100 * Đề: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong 6 câu dưới đây: Câu 1: Văn bản “ Bài học đường đời dầu tiên” của tác giả nào? Sinh năm mấy? A- Đoàn Giỏi – 1920 B- Tô Hoài – 1920 C- Nguyễn Tuân – 1920 D- Tạ Duy Anh – 1925 Câu 2: Trong văn bản: “ Bài học đường đời dầu tiên” tác giả sử dụng nghệ thuậ kể chuyện theo ngôi thứ mấy? A- ngôi thứ nhất. B- ngôi thứ hai. C- ngôi thứ ba. D- ngôi thứ ba số nhiều Câu 3: Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp: A- Rộng lớn và đầy sức sống hoang dã B- Rộng lớn và hùng vĩ C- Bủa giăng chi chít D- Rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Câu 4: Cảnh chợ Năm Căn được hoạt động ở vị trí nào? A- Trên bờ B- Ven biển C- Trên sông D- Trên mặt sông Câu 5: Trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi” tâm lý người anh trai Kiều Phương được diễn biến theo tâm trạng nào? A- Từ ngạc nhiên, ghen tức, hãnh diện đến xấu hổ B- Từ ngạc nhiên, ghen tức, xấu hổ đến hãnh diện 14
  8. Câu 2: Gợi ý: Bác là một vị lãnh tụ vĩ đại. Bác luôn lo cho dân cho nước, được bộ đội và nhân dân ta kính trong và yêu quý. Vì vây, anh đội viên rất vui sướng khi được thức và được tâm sự cùng Bác (2đ) Câu 3: HS phải thuộc nội dung, nghệ thuật ghi ra (2đ) Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Củng cố kiến thức về phần văn bản đã học. * Nội dung, cách tiến hành: - Tám câu hỏi trắc nghiệm. - Ba câu hỏi tự luận. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS biết vận dụng kiến thức vào bài TLV. * Nội dung, cách tiến hành: Trao đổi bài viết với bạn kế bên, đọc bài và rút ra cho bản thân bài học khi am hiểu văn học. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Đọc bài thơ “Lượm”; tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, tính cách và hành động của chú bé Lượm. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Muốn am hiểu các văn bản đã học cho tốt, ta cần phải làm gì? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: . * Hạn chế: . Ký duyệt tuần 26 Ngày 10/2/2020 Huỳnh Thanh Tùng 16