Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu: 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

- Kiến thức: 

+ Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật. 

+ Nắm được đặc điểm thể thơ 4 chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự.

- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu và phân tích ý nghĩa các từ láy, các hoán dụ và đối thoại trong thơ tự sự.

- Thái độ: Yêu mến, trân trọng, khâm phục tinh thần yêu nước của chú bé liên lạc.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

          Đọc truyền cảm, phân tích, cảm thụ thơ ca.

II. Chuẩn bị:

         - GV: SGK, SGV, Giáo án, tài liệu liên quan.

         - HS: Đọc tư liệu về tác giả Tố Hữu + soạn bài.

doc 13 trang Hải Anh 18/07/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. Kiến thức 1: Đọc, tìm hiểu chú thích I. Đọc, hiểu chú thích * Mục đích: Nắm được tác giả, hoàn 1. Tác giả: Tố Hữu. cảnh ra đời của bài thơ, đọc sáng tạo - Tên là Nguyễn Kim Thành, sinh bài thơ. 1920, quê ở tỉnh Thừa Thiên Huế, mất * Nội dung: Tác giả, tác phẩm. 19/11/2002. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách - Là nhà cách mạng và nhà thơ lớn. đọc. 2. Tác phẩm: Sáng tác năm 1949, - Gọi học sinh đọc bài thơ. trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. - Giáo viên đọc lại. - Gọi học sinh đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm. ? Nêu vài nét chính về tác giả? - Bài thơ sáng tác khi nào? - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa 1 số từ ở chú thích. II- Tìm hiểu văn bản Kiến thức 2: Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh chú bé Lượm trong cuộc * Mục đích: Phân tích hình ảnh chú bé gặp gỡ tình cờ với nhà thơ: Lượm. - Trang phục: nhỏ nhắn, xinh xinh. * Nội dung: Hình tượng của chú bé - Hình dáng: nhỏ bé, người nhanh Lượm trong kỉ niệm của tác giả: hồn nhẹn, tinh nghịch, hiên ngang. nhiên, vui tươi, yêu đời say mê với công việc kháng chiến. Sự hi sinh anh - Cử chỉ: nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu dũng của Lượm và tâm trạng xúc động, đời. nỗi đau xót nghẹn ngào của tác giả. ? Bài thơ sử dụng phương thức nào? ? Bài thơ kể bằng lời của ai? - Lời nói: tự nhiên, chân thật. ? Tìm bố cục của bài thơ? -> Thể thơ 4 chữ, từ láy, miêu tả, nhịp - Gọi học sinh đọc lại đoạn 1. thơ nhanh: em bé liên lạc hồn nhiên, ? Đoạn thơ giới thiệu cho ta biết hình vui tười, yêu đời, say mê công việc, ảnh của ai? đáng mến, đáng yêu. ? Khi giới thiệu về Lượm, tác giả giới thiệu những phương diện nào? ? Tìm từ ngữ, hình ảnh, câu thơ miêu tả hình dáng của Lượm? Qua đó cho em biết Lượm là em bé như thế nào? 2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi ? Tác giả sử dụng từ loại gì? liên lạc cuối cùng: ? Tìm từ ngữ chỉ cử chỉ của Lượm? Nhận xét cử chỉ của Lượm? - Vụt qua 2
  2. của dân tộc, em còn biết tấm gương 5. Ý nghĩa văn bản: thiếu niên nào mưu trí, dũng cảm Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú không? Hãy kể lại. bé hồn nhiên, dũng cảm, hi sinh vì (Kim Đồng, Vừ A Dính, Cù Chính nhiệm vụ kháng chiến. Đồng thời thể Lan ) hiện tình cảm mến thương, cảm phục Kiến thức 3: Nghệ thuật, ý nghĩa của tác giả dành cho chú bé Lượm. văn bản * Ghi nhớ: SGK/77 * Mục đích: HS nắm được vài nét về nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. * Nội dung, cách tiến hành: ? Đặc điểm nghệ thuật nổi bật nhất của bài thơ này là gì? ? Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Vận dụng kĩ năng phân tích III. Luyện tập: thơ vào làm bài tập. Đọc lại đoạn thơ 2, 3. * Nội dung, cách thực hiện: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Nêu cảm nhận của em về một khổ thơ hay. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Nâng cao hiệu quả thẩm mĩ, cảm xúc về nhân vật. * Nội dung, cách thực hiện: Tình cảm của em đối với nhân vật Lượm? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: - Viết một đoạn văn miêu tả hình ảnh nhân vật Lượm. - Chuẩn bị bài: Mưa + Đọc bài thơ, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. + Cảnh vật trước khi mưa được miêu tả như thế nào? + Tác giả sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào? + Hình ảnh con người hiện lên cuối bài như thế nào? Có ý nghĩa gì? IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Tả lại hình ảnh Lượm bằng lời văn của em? V. Rút kinh nghiệm: 4
  3. Kiến thức 1: Hướng dẫn đọc, hiểu I. Đọc, hiểu chú thích: chú thích 1- Tác giả: (SGK/80) * Mục đích: HS hiểu đôi nét về tác giả, 2- Tác phẩm: (SGK/80) tác phẩm. * Nội dung: Tác giả, tác phẩm, đọc bài thơ, bố cục. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài thơ. - Gọi học sinh đọc bài thơ. - Gọi học sinh đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm. ? Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? - Tìm hiểu chú thích về nghĩa của các từ. - Gọi học sinh đọc lại bài thơ. ? Bài thơ viết theo thể thơ gì? ? Nhịp điệu bài thơ? ? Trình tự miêu tả trong bài thơ? ? Bố cục và nội dung? Kiến thức 2: Tìm hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản: * Mục đích: Hiểu nội dung, nghệ thuật 1. Bức tranh thiên nhiên trước và bài thơ. sau cơn mưa: * Nội dung: Bức tranh thiên nhiên, - Được miêu tả qua hình dáng, động tác hình ảnh con người và nghệ thuật miêu hoạt động của nhiều cảnh vật, loài vật. tả trong bài thơ. - Được quan sát, cảm nhận bằng thị ? Mở đầu bài thơ miêu tả cảnh gì? giác và tâm hồn hồn nhiên, tinh tế trẻ ? Bức tranh đó được miêu tả qua những thơ và độc đáo, liên tưởng, tưởng phương diện nào? tượng phong phú. ? Để miêu tả bức tranh ấy, tác giả sử - Nhân hóa chính xác. dụng kỹ năng nào? 2. Hình ảnh con người: ? Nhận xét cách quan sát? Người cha đi cày về: đội sấm, ? Tìm từ ngữ tác giả miêu tả bức tranh chớp, trời mưa. thiên nhiên? Ẩn dụ, khoa trương, điệp từ: lớn lao ? Tác giả dùng giác quan nào để cảm vững vàng, tư thế hiên ngang sánh với nhận bức tranh ấy? thiên nhiên. ? Ta thấy được tâm hồn gì của tác giả? 3. Nghệ thuật: ? Chỉ ra những câu thơ, hình ảnh sử - Thể thơ tự do với những câu ngắn, dụng kỹ năng tưởng tượng? nhịp nhanh. ? Nét đặc sắc khi miêu tả của tác giả là - Sử dụng các phép nhân hóa hình 6
  4. * Hạn chế: . Ngày soạn: 17/2/2019 Tiết: 107 - Tuần: 27 HOÁN DỤ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Nắm được khái niệm hoán dụ. - Kĩ năng: Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ. - Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng phép tu từ hoán dụ khi tạo lập văn bản. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt; bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong viết và nói. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ. - HS: SGK, soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Như các tiết trước. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ? - Làm bài tập SGK. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - Nội dung, cách thực hiện: GV đọc một câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ rồi dẫn vào bài mới. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. Hoán dụ là gì? mục I (SGK/82) 1. Ví dụ: SGK/82 * Mục đích: HS hiểu khái niệm, tác dụng của hoán dụ. * Nội dung: Khái niệm, tác dụng của hoán dụ. 2. Nhận xét: - Gọi học sinh đọc các câu thơ. - Áo nâu => người nông dân. ? Ở bài ẩn dụ ta vận dụng phép so sánh - Áo xanh => người công nhân. ngầm để tìm ra mối quan hệ tương - Nông thôn => chỉ nơi ở, sinh sống, đồng giữa thuyền và biển với ai? sản xuất của nông dân. 8
  5. * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Học bài. - Chuẩn bị bài: “Tập làm thơ bốn chữ”. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: ? Hoán dụ là gì? Tác dụng của hoán dụ. ? Nhận biết, phân tích tác dụng của phép tu từ hoán dụ trong thơ, văn. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: . * Hạn chế: . Ngày soạn: 17/2/2019 Tiết: 106 - Tuần: 27 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ. Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng. - Kĩ năng: Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca. Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ. Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ. - Thái độ: Yêu thích thể thơ này, sưu tầm để làm giàu thêm vốn kiến thức văn học. - Tích hợp môi trường: Khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường, những vấn đề về môi trường xung quanh em. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Hiểu được đặc điểm thơ bốn chữ. Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca. Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca. Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ. Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ. II. Chuẩn bị: 10
  6. 4. Đọc và bình thơ Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS tạo ra được đặc điểm thơ, vần, nhịp khi nói hoặc viết. * Nội dung: Biết làm thơ bốn chữ đúng vần, đọc đúng nhịp. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Học bài. - Chuẩn bị bài: “Cô Tô”. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: ? Đặc điểm của thơ bốn chữ? Cách gieo vần và ngắt nhịp. ? Nhận biết, được thể thơ bốn chữ khác với thơ tự do về gieo vần ? Sưu tầm thêm bài thơ bốn chữ. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: . * Hạn chế: . KÝ DUYỆT Ngày 25/2/2019 Huỳnh Thanh Tùng 12