Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu: 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

- Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài; thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 

- Kĩ năng: Luyện kỹ năng chọn tính từ, động từ miêu tả, điểm nhìn miêu tả.

- Thái độ: Giáo dục tình yêu đất nước, tự hào về quê hương.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

          - Đọc diễn cảm, phân tích hình ảnh.

- Năng lực hợp tác, thuyết trình, tái hiện, quan sát.

II. Chuẩn bị:

         - GV: SGK, SGV, Giáo án, tranh ảnh, tài liệu liên quan.

         - HS: SGK, tranh ảnh, soạn bài.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định lớp: Sĩ số và vệ sinh.

 2. Kiểm tra bài cũ:

         Đọc thuộc lòng đoạn thơ thứ hai trong bài “Mưa”. Hình ảnh con người ở đây như thế nào?

doc 6 trang Hải Anh 18/07/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. Lưu ý: đọc to, rõ ràng, diễn cảm. - Thể loại: Ký. ? Dựa vào SGK em hãy nêu những nét chính về tác giả và tác phẩm? ? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung mỗi phần? Kiến thức 2: Tìm hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản: * Mục đích: Hiểu nội dung, nghệ thuật bài văn. * Nội dung: Cảnh Cô Tô sau cơn bão, cảnh mặt trời mọc, cảnh sinh hoạt của người dân nơi đây và nghệ thuật đặc sắc của văn bản. 1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão: ? Nhà văn đứng ở đâu để quan sát * Điểm nhìn: Trên nóc đồn. quang cảnh Cô Tô? Vẻ đẹp của đảo * Hình ảnh: hiện lên qua những hình ảnh nào? - Bầu trời trong sáng. ? Khi miêu tả tác giả sử dụng nghệ - Cây thêm xanh mượt. thuật và từ loại nào? - Nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn, ? Em có nhận xét gì về bức tranh Cô cát lại vàng giòn hơn. Tô sau cơn bão? - Lưới càng nặng thêm mẻ cá giã đôi. Giáo viên phân tích làm nổi bật vẻ đẹp => So sánh: Bức tranh tươi sáng, bao la tinh khôi, bao la, tươi đẹp của Cô Tô và mang sức sống mới. sau cơn bão và chuyển ý: Mặt trời mọc trên biển, hoàng hôn xuống trên núi luôn là đề tài hấp dẫn của thơ ca nhạc họa. Bây giờ chúng ta sẽ khám phá cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô qua ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân. ? Tác giả chọn vị trí nào để miêu tả; miêu tả theo trình tự nào và tập trung 2. Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển Tô: qua những chi tiết nào? - Điểm nhìn: Ngoài mũi đảo. ? Biện pháp nghệ thuật nào được sử - Mặt trời chưa mọc: chân trời, ngấn bể dụng? sạch như tấm kính. ? Nhận xét của em về cảnh mặt trời - Mặt trời mọc: mọc trên biển ở đây như thế nào? + Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ Giáo viên giảng: Bằng đôi mắt quan sát một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. và tài năng nghệ thuật, Nguyễn Tuân + Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đã quan sát và ghi lại những khám phá đường bệ đặt lên một mâm bạc. tinh tế mới mẻ của mình về cảnh mặt - Mặt trời lên: Vài chiếc nhạn chao đi trời mọc. Mặt trời nhô lên trên biển chao lại, hải âu là là nhịp cánh. như lòng đỏ trứng gà nằm ở nơi trời => So sánh, miêu tả: Nguy nga, tráng nước giao nhau. Sự liên tưởng vừa độc lệ, rực rỡ. 2
  2. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học III. Luyện tập: vào làm bài tập. SGK/91 * Nội dung, cách thực hiện: - Chép lại và học thuộc đoạn văn (từ “Mặt trời nhú lên dần dần” đến “Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh”). - Nêu cảm nhận của em về đoạn văn. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Liên hệ văn tả cảnh. * Nội dung: Bằng một đoạn văn, em hãy tả cảnh mặt trời mọc mà em quan sát được. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Học bài. - Hoàn thành viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc mà em quan sát được. - Chuẩn bị bài: Tập làm thơ bốn chữ. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: ? Nghệ thuật đặc sắc của bài văn. ? Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô được miêu tả như thế nào? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: . * Hạn chế: . Ngày soạn: 26/2/2019 Tiết: 111, 112 - Tuần: 27 BÀI VIẾT SỐ 6 ( Văn tả người) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Hs biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết. Biết vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đẫ được học ở những tiết trước. 4
  3. - Thu bài về chấm. * Nội dung, cách tiến hành: - Củng cố kiến thức tập làm văn đã làm. - Suy nghĩ bài làm: chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài viết của mình. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS biết vận dụng kiến thức các phép tu từ khi viết văn. * Nội dung, cách tiến hành: Trao đổi bài viết với bạn kế bên, đọc bài và rút ra cho bản thân bài học khi viết TLV. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Đọc bài thơ “Cây tre Việt Nam”; tìm những chi tiết miêu tả nghệ thuật của bài Kí IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Muốn làm bài văn tả cảnh tốt, ta cần phải làm gì? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: . . KÝ DUYỆT TUẦN 28 Ngày: 04/03/2019 HUỲNH THANH TÙNG 6