Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Các thành phần chính của câu. Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu.
- Kĩ năng: Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu. Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.
- Thái độ: Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết và phân tích được các thành phần của câu trong thực tế sử dụng tiếng Việt; bước đầu tạo ra một số kiểu câu có đủ các thành phần trong câu khi viết và nói.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ.
- HS: SGK, soạn bài.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Sĩ số và vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy lấy một ví dụ cụ thể và phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu đó.
- Làm bài tập SGK.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
- - Hstl-Gv nhận xét Các thành phần câu là trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ. Ví dụ: Hôm nay/ lớp 6B/ đi lao động. Ví dụ: Chẳng bao lâu/ tôi/ đã trở ? Em hãy xác định các thành phần câu Tr C V trong ví dụ? thành chàng dế thanh niên cường - Gv ghi ví dụ lên bảngvà cho hs xác định tráng. - Gvkl và ghi bảng: ? Trong các thành phần đó thì thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu? Vì - Chủ ngữ và vị ngữ trong câu bắt sao? buộc phải có mặt để diễn đạt nội - Hstl-gvkl: dung. Trong câu thành phần chủ ngữ và vị ngữ bắt Thành phần chính của câu. buộc phải có mặt, không thể lược bỏ được. Vì sự có mặt của các thành phần đó sẽ làm cho câu diễn đạt ý nghiã được trọn vẹn hơn. Thành phần đó được gọi là thành phần câu. ? Còn các thành phần khác nếu lược bỏ đi - Thành phần không bắt buộc có thể thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Đó vắng mặt. là thành phần nào? Thành phần phụ. - Hstl-Gvkl: * Ghi nhớ: sgk/ 92. Ngoài chủ ngữ và vị ngữ, các thành phần khác có thể lược bỏ được mà ý nghĩa của II/ Vị ngữ trong câu. câu không thay đổi, thành phần đó là thành phần phụ của câu. - Gv khái quát lại bằng ghi nhớ trong sgk/92. - Vị ngữ kết hợp được với các phó từ: đã, sẽ, đang, sắp, vừa, mới Kiến thức 2: Tìm hiểu đặc điểm của vị ngữ trong câu. * Mục đích: Giúp học sinh phân biệt vị ngữ - Trả lời cho câu hỏi: làm sao, làm gì, trong câu, là thành phần chính của câu. là gì, ntn * Nội dung: ? Em hãy phân tích ví dụ ở mục1? - Vị ngữ thường là động từ cụm động - Hstl- Gvkl: từ, tính từ cụm tính từ, danh từ hay Vị ngữ kết hợp vói những từ: đã, sẽ, đang, cụm danh từ. sắp, vừa, mới - Trong câu có thể có một hoặc nhiều ? Thử đặt câu hỏi để xác định vị ngữ? và vị ngữ. cho biết vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? *Ghi nhớ: sgk/ 93. - Hstl- Gvklvà ghi bảng: III/ Chủ ngữ của câu. ? vị ngữ thường có cấu tạo như thế nào? -hstl- gvkl và ghi bảng: 2
- Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS tạo ra được một số câu có đầy đủ ba thành phần đơn giản khi nói hoặc viết. * Nội dung: Đặt câu có sử dụng có đầy đủ ba thành phần. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Học bài. - Chuẩn bị bài: “Cây tre Việt Nam”. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: ? Thành phần chính của câu là gì? Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ trong câu. ? Nhận biết, phân tích tác dụng của chủ ngữ và vị ngữ trong câu. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: . * Hạn chế: . Ngày soạn: 06/ 03/ 2019 Tiết thứ: 115, 116 - Tuần: 29 CÂY TRE VIỆT NAM ( Thép Mới ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam. Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí. - Kĩ năng: Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp. Đọc - hiểu văn bản kí hiện đại có yêu tố miêu tả, biểu cảm. Nhận ra phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận. Nhận biết và phân tích được tác dụng của các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ. - Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến cảnh sắc thiên nhiên bình dị của quê hương, đất nước, lũy tre làng từ lâu đã là một nét đẹp của làng quê Việt Nam => phẩm chất cao quý của con người Việt Nam. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Đọc diễn cảm, phân tích hình ảnh. 4
- bài. - P4: Còn lại: Tre vẫn là người bạn ? Em hãy cho biết bài văn được chia làm đồng hàn của dân tộc ta trong hiện đại mấy đoạn và nội dung chính của mỗi và tương lai. đoạn ntn? - Hstl- Gvkl: bài văn được chia làm bốn phần như sau: Kiến thức 2: II.Tìm hiểu văn bản * Mục đích: Phẩm chất của cây tre, nội dung, nghệ thuật bài văn. 1.Phẩm chất của cây tre * Nội dung: ? Theo em cây tre có phẩm chất gì? Hãy - Có thể mọc xanh tốt ở mọi nơi. tìm những chi tiết thể hiện phẩm chất của - Tre ngay thẳng, dẻo dai, cứng cáp. cây tre? - Là cánh tay của người nông dân. - Hstl-Gvkl: - Là vũ khí chống giặc ngoại xâm. Tre ngay thẳng, dẻo dai, cứng cáp, bất - Giúp con người biểu lộ tâm hồn, tình khuất. tre là cánh tay của người nông dân, cảm. là vũ khí chống giặc ngoại xâm. đồng thời - Là niềm vui của tuổi thơ và người tre là nguồn vui của tuổi thơ và người già. già. ? Em hãy cho biết để miêu tả phẩm chất của tre tác giả đã sử dụng những biện pháp Sử dụng hàng loạt tính từ và nhân nghệ thuật nào hoá. - Hstl-Gvkl và ghi bảng ⇒ Cây tre có nhiều phẩm chất đáng quý và được tôn vinh bằng những ? Ngoài những phẩm chất tốt đẹp đó tre danh hiệu cao quý. còn có vai trò đối với đời sống con người và dân tộc Việt Nam? Em hãy tìm những 2. Sự gắn bó của cây tre với con chi tiết đó? người Việt Nam. - Hstl-Gvkl: - Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản, Cây tre có mặt ở khắp nơi, luỹ tre bao bọc xóm thôn. bản làng, xóm thôn Tre giúp người trăm - Tre với người vất vả quanh năm công nghìn việc khác nhau. Tre gắn bó với - Trong kháng chiến tre là đồng chí. người từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt Biện pháp nhân hoá xuôi tay. ⇒ Tre có vai trò lớn lao trong đời sống ? Em hiểu thế nào là "tre anh hùng lao con người Việt Nam sát cánh cùng con động, tre anh hùng chiến đấu" người trong lao động và trong chiến - Gv cho hs thảo luận nhóm đấu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả và gv nhận xét: ? Theo em hình ảnh cây tre gắn bó với đời sống người dân quê là gì? Điều đó có 6
- - Chuẩn bị bài: câu trần thuật đơn IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: ? Nghệ thuật đặc sắc của bài văn. ? Phẩm chất của cây tre; Tre gắn bó với con người như thế nào: Tre là biểu tượng của con người trong bàì văn được miêu tả như thế nào? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: KÝ DUYỆT TUẦN 29 Ngày: ./03/2019 HUỲNH THANH TÙNG 8