Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu: 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

    - Kiến thức

      + Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

      + Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một trền thuyết.

      + Những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường.

    -  Kỹ năng

       + Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

       + Năm bắt các sự kiện chính trong truyện.

       + Xác định ý nghĩa của truyện.

       + Kể lại được truyện.

    - Thái độ: Yêu quý các nhân vật lịch sử, nêu cao tinh thần đoàn kết.

  2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

    - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sd ngôn ngữ

   - Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, tự tin, tự chủ.

doc 14 trang Hải Anh 18/07/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh_t.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. đường nhưng có cơ sở thực tế. Truyện rất giàu giá trị về nội dung và nghệ thuật Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I I. Đọc - tìm hiểu chung: (SGK/82) 1. Đọc, kể : * Mục đích: HS hiểu các sự việc trong 2. Các sự việc chính: truyện. - Vua Hùng kén rể. * Nội dung: Tìm hiểu chung về văn bản - ST,TT cầu hôn - Vua Hùng yêu cầu Sính lễ * GV hướng dẫn hs đọc- gv đọc, hs đọc tiếp- - ST rước Mị Nương về núi. gv nhận xét - TT nổi giận * Hướng dẫn hs tìm các sự việc chính, kể tóm - Hai bên giao chiến tắt. - Nạn lũ lụt ở sông Hồng. ? Em hãy tìm các sự việc chính trong truyện? 3. Chú thích: * Lưu ý h/s các chú thích 1, 3, 4. - Cầu hôn: xin được lấy làm vợ ? Em hãy cho biết từ cầu hôn là từ Hán Việt (cầu: tìm, kiếm, xin; hôn: lấy vợ, lấy hay từ thuần Việt? Hãy giải thích nghĩa của chồng) từ này? 4. Bố cục: 3 Phần ? Hãy tìm bố cục của truyện? - Phần 1: Từ đầu mỗi thứ một đôi ? Em hãy cho biết nội dung từng phần? -> Vua Hùng kén rể ? Truyện có mấy nhân vật, ai là nhân vật - Tiếp Thần nước đành rút quân chính? -> ST,TT cầu hôn và cuộc giao tranh giữa hai thần ? Vì sao ST,TT lại được coi là nhân vật - Còn lại: Nỗi oán hận của Thuỷ chính? Tinh - Nhân vật chính là Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Hai 5. Nhân vật chính: vị thần này là biểu tượng của thiên nhiên, - Truyện có 4 nhân vật: VH, Mỵ sông núi cả hai cùng đến kén rể, đều xuất Nương, ST, TT hiện ở mọi sự việc và đi suốt diễn biến câu - Nhân vật chính ST, TT chuyện. -> Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ ? Theo em, truyện được gắn với thời đại nào được lịch sử hóa. Gắn với các thời trong lịch sử Việt Nam? đại vua Hùng, truyện đã gắn công cuộc trị thuỷ với thời đại mở nước, dựng nước đầu tiên của người Việt cổ. II. Tìm hiểu chi tiết: Kiến thức 2 Tìm hiểu các chi tiết 1. Vua Hùng kén rể: * Mục đích: Hiểu nội dung và ý nghĩa - Thời Hùng Vương thứ 18 * Nội dung: - Con gái là Mị Nương xinh đẹp, nết Hướng dẫn hs đọc- hiểu chi tiết văn bản. 2
  2. sông Hồng và ý chí kiên cường, bền bỉ của ND ta trong công cuộc chống ? Hãy nhận xét cuộc giao tranh này? thiên tai. ? Trong trí rưởng tượng của người xưa, III. Tổng kết ST,TT đại diện cho lực lượng nào? 1. Nội dung: ? Theo dõi cuộc giao tranh giữa ST và TT - Giải thích hiện tượng mưa gió, bão em thấy chi tiết nào là nổi bật nhất? Vì sao? lụt ? Kết quả cuộc giao tranh? - Phản ánh ước mơ của nhân dân ta ? Để trả thù ST hằng năm TT làm gì? muốn chiến thắng thiên tai, bão lụt. ? Tại sao Sơn Tinh luôn thắng Thuỷ Tinh? - Ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng - Khái quát nội dung và nghệ thuật VB nước của cha ông ta. 2. Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng nghệ thuật kì ảo mang tính tượng trưng và khái quát cao * Ghi nhớ: SGK t-34 Hoạt động 3: Luyện tập IV. Luyện tập: * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học vào * Gợi ý: Đảng và nhà nước ta đã ý làm bài tập. thức được tác hại to lớn do thiên tai * Nội dung, cách thực hiện: gây ra nên đã chỉ đạo nhân dân ta có - Đặc điểm truyền thuyết những biện pháp phòng chống hữu - Cảm nghĩ về truyện hiệu, biến ước mơ chế ngự thiên tai của nhân dân thời xưa trở thành hiện thực. - Thể hiện đầy đủ các đặc điểm của truyền thuyết: có các chi tiết kỳ ảo hoang đường Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS tạo ra cách kể truyện đơn giản khi nói hoặc viết. * Nội dung: Biết kể sáng tạo về truyện. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Kể được truyện, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Học bài, , thuộc ghi nhớ, kể tóm tắt truyện - Chuẩn bị bài: Soạn: Tìm hiểu nghĩa của từ. + Nghĩa của từ là gì ? + Cách giải thích nghĩa của từ ? IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: ? - Ý nghĩa truyện STTT - Em yêu thích nhân vật nào ? vì sao? 4
  3. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - Nội dung, cách thực hiện: GV gọi HS đứng lên nói về, Nghĩa của từ là gì? Dựa vào đâu để ta giải thích? Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. Nghĩa của từ là gì? mục I * Ví dụ: SGK - Tr35 * Mục đích: HS hiểu khái niệm, tác 1, dụng nghĩa của từ. - Mỗi chú thích gồm hai bộ phận * Nội dung: Khái niệm, tác dụng 2, bộ phận sau dấu hai chấm nêu lên Hình thành khái niệm nghĩa của từ nghĩa của từ ấy. - GV đưa bảng phụ đã viết sẵn VD - Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta biết ? Các chú thích trên ở văn bản nào? được tính chất mà từ biểu thị - Văn bản:Thánh Gióng, Sơn Tinh, - Cho ta biết hoạt động, quan hệ mà từ Thuỷ Tinh biểu thị ? Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận? - Nghĩa của từ ứng với phần nội dung ? Bộ phận nào trong chú thích nêu lên * Ghi nhớ: nghĩa của từ? Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị 3. Bài tập: 1. Em hãy điền các từ đề bạt, đề đạt, đề cử, đề xuất vào chỗ trống: ? Nghĩa của từ ứng với phần nào trong - trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên mô hình? cấp trên. (đề đạt) ? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa của từ? - cử ai đó giữ chức vụ cao hơn mình.(đề bạt) - giới thiêụ ra để lựa chọn và bầu cử (đề - GV treo bảng phụ cử) - Chia 3 nhóm lên bảng làm - đưa vấn đề ra để xem xét, giải quyết. + Nhóm 1: Bài 1 (đề xuất) + Nhóm 2: Bài 2 2. Chọn trong số các từ: chết, hi sinh, thiệt mạng một từ thích hợp để điền vào chỗ trống. - Trong trận chiến dấu ác liệt vừa qua, nhiều đồng chí đã( hi sinh) Kiến thức 2: Tìm hiểu các cách giải II. Cách giải thích nghĩa của từ nghĩa của từ 6
  4. - Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào cách trình bày khái niệm lòng đất để lấy nước-> K/n Bài 2: Điền các từ vào chỗ trống cho phù - Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ hợp nhàng, liên tiếp.-> K/n a- Học tập c- Học hỏi - Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức b- Học lỏm d- Học hành đáng khinh bỉ) -> Từ đồng nghĩa Bài 3: Điền các từ theo trật tự sau: Bài 5: Mất theo cách giải nghĩa của a- Trung bình nhân vật Nụ là không đúng "không biết b- Trung gian c- Trung niên ở đâu"- Mất hiểu theo cách thông thường là không được sở hữu, không có, không thuộc về mình. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS biết sử dụng từ khi nói hoặc viết. * Nội dung: Đặt câu có đúng nghĩa của từ. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Xem trước bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. + Đặc điểm trong văn tự sự . + Nhân vật trong văn tự sự IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: - Thế nào là nghĩa của từ? - Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 16/08 /2019 Tiết: 11,12 - Tuần: 03 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ 8
  5. * GV treo bảng phụ đã viết sẵn các sự - Sự việc trong văn tự sự được trình bày việc trong truyện ST, TT. cụ thể về : ? Trong các sự việc trên, đâu là sự việc - Ai làm ? (nhân vật) khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao - Xảy ra ở đâu ? (không gian, địa điểm) trào và sự việc kết thúc? - Xảy ra lúc nào ? (thời gian) ? Trong các sự việc trên có thể bớt đi sự - Vì sao lại xảy ra ? (nguyên nhân) việc nào được không? Vì sao? - Xảy ra như thế nào ? (diễn biến, kết quả) - Sắp xếp sao cho thể hiện được tư tưởng ? Các sự việc được kết hợp theo quan hệ mà người kể muốn biểu đạt. nào? Có thể thay đổi trật tự trước sau của các sự việc ấy được không? * Ghi nhớ 1 sgk/ 38 ? Trong chuỗi các sự việc ấy, ST đã thắng TT mấy lần? Nếu để TT thắng ST 2. Nhân vật trong văn tự sự: thì sẽ ra sao - ST đã thắng TT hai lần và mãi mãi. a. Vai trò: Điều đó ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt * Ví dụ: Truyện ST, TT của ST + NV chính: ST, TT (là 2 nv thực hiện các - Nếu TT thắng thì đất bị ngập chìm sự việc, được nói tới nhiều nhất, tham gia trong nước, con người không thể sống vào hầu hết các sự việc, chủ yếu và trực và như thế ý nghĩa của truyện sẽ bị thay tiếp thể hiện tư tưởng văn bản) đổi Thể hiện mong mốn( tư tưởng) + NV phụ: vua Hùng thứ 18, Mị Nương của nhân dân( Người biểu đạt) (tạo ra cơ hội cho ST, TT hành động) ? Sự việc trong văn bản được kể cụ thể như thế nào?( chỉ ra 6 yếu tố làm nên * Nhận xét: câu chuyện) - Nvật chính: là người vừa thực hiện các ? Do ai làm? sviệc, vừa là người được nói tới, biểu ? Sự việc xảy ra ở đâu? dương hay lên án có vtrò quan trọng, ? Xảy ra vào thời gian nào thể hiện tư tưởng, chủ đề của tp. ? Nguyên nhân xảy ra sự việc? - Nv phụ: cần thiết, giúp nv chính h` động b, Thể hiện nhân vật trong văn tự sự: ? Sự việc diễn biến ntn? Kết quả ra sao? Nvật trong văn tự sự được thể hiện qua ? Theo em có thể xoá bỏ 1 trong các yếu các mặt: tố (thời gian và địa điểm )được không? - Được gọi tên, đặt tên. ? Nếu bỏ điều kiện vua Hùng ra điều - Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài kiện kén rể đi có được không? Vì sao? năng. ? Như vậy 6 yếu tố trong truyện ST, TT - Được kể các việc làm, hành động. có ý nghĩa gì? - Tạo nên tính cụ thể của - Được miêu tả chân dung. truyện 10
  6. -> Thời gian, địa điểm, nhân vật, nguyên nhân, diễn biến, KQ=> theo một trật tự nhất định. * Cách thể hiện của nhân vật: - Được gọi tên: ST,TT vua Hùng, Mị Nương - Được giới thiệu lai lich, tính tình, tài năng.( Vua Hùng Vương thứ 18, Mị Nương xinh đẹp ST, TT có tài ) - Được kể việc làm, hoạt động, suy nghĩ - Được miêu tả chân dung, trang phục * GV sử dụng bảng phụ để HS NV Lai lịch Chân Việc làm điền và nhận xét dung Tài năng Vua Thứ 18 Không kén rể, ra diều Hùng kiện ST ở vùng Không - Có tài Cầu hôn, giao núi Tản lạ, đem chiếnTT Viên sính lễ trước TT ở vùng Không - Có tài Cầu hôn, đánh nước lạ ST thẳm Mị Con gái Người Theo ST về núi Nương vua đẹp Hùng Lạc hầu bàn bạc Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Vận dụng III- LUYỆN TẬP: vào làm bài tập. Bài tập 1: * Nội dung, cách thực * Việc làm của các nvật trong “ST,TT”: hiện: - Vua Hùng: kến rể, mời lạc hầu bàn bạc, gả MN cho ST. Hs: xđịnh y/cầu bài tập. - Sơn Tinh: cầu hôn, đem sính lễ đến trước, rước Mị ? Kể ra việc làm của các Nương về núi, giao chiến với Thuỷ Tinh và giành chiến nvật trong truyện “ST, thắng. TT” ? - Thuỷ Tinh: cầu hôn, đem sính lễ đến muộn, đuổi đánh ST - Mị Nương: theo Sơn Tinh về núi. Hs: thảo luận nhóm: a, Vai trò, ý nghĩa của các nvật: 12
  7. Gv: nxét, cho điểm. nghiêm túc. Lan đã chép bài của bạn để nộp. Cô đã phát hiện ra khi chấm bài và Lan đã bị điểm kém. Lan xấu hổ, ân hận về hành động sai lầm của mình . Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS biết sử dụng là bài tập làm văn có nhân vật, có sự việc. * Nội dung: - Chỉ ra sự việc mở đầu – phát triển – cao trào – kết thúc trong truyện “Thánh Gióng”. - Xác định vai trò (chính – phụ) của các nhân vật trong truyện Thánh Gióng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: - Chuẩn bị bài: + Học bài, thuộc ghi nhớ + Soạn: Sự tích Hồ Gươm (đọc bài, tóm tắt, đọc phần chú thích, trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản trong bài) IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: - Tìm đọc nhiều truyện dân gian và xác định các sự việc, nhân vật trong truyện. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ký duyệt tuần 03 Ngày19/08/2019 Huỳnh Thanh tùng 14