Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

       - Kiến thức:  Đặc điểm của thể thơ năm chữ.  Các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại.

       -  Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ. Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ.

       - Thái độ: Yêu thích thể thơ này, có hứng thú sưu tầm thể thơ năm chữ để làm giàu thêm vốn văn học của mình.

       -  Tích hợp môi trường:

          Y/c HS tự làm thơ năm chữ xoay quanh về đề tài môi trường ở địa phương mình     

      Từ đó hiểu sâu thêm về việc bảo vệ môi trường là một việc làm cần thiết của mỗi con người chúng ta.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

  Hiểu được đặc điểm thơ năm chữ.  Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca.  Nhận diện được thể thơ năm chữ khi đọc và học thơ ca. Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ năm chữ. Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ.

II. Chuẩn bị:

doc 12 trang Hải Anh 18/07/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_30_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - Nội dung, cách thực hiện: GV đọc một bài thơ có năm dòng, mỗi một dòng có năm chữ rồi dẫn vào bài mới. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Kiến thức: Đặc điểm thơ năm chữ. I/ Đặc điểm thơ năm chữ * Mục đích: Gv cho hs tìm hiểu đặc điểm của thể - Số chữ: Năm chữ/ câu thơ năm chữ. - Số câu: Không hạn chế * Nội dung: - Khổ thơ: Bốn câu, hai câu/ - Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài học ở nhà của hs. khổ. hoặc không chia khổ. ? Theo em thể thơ năm chữ có đặc điểm ntn? - Vần: Thay đổi không nhất ? Em có nhận xét gì về đoạn thơ và bài thơ đó? thiết là vần liên tiếp * Gvkl và ghi bảng: - Nhịp thơ: 3/2 hoăc 2/3 Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học vào làm II/ Thi làm thơ bài tập. 1/ Thi tìm thơ năm chữ * Nội dung, cách thực hiện: 2/ Hoạ theo thơ Thi làm thơ năm chữ. Có chú bé loắt choắt Mang cái xắc xinh xinh Cái chân đi thoăn thoắt Cái đầu chú nghênh nghênh 3/ Làm thơ có vần nối tiếp. 4/ Đọc và bình thơ Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS tạo ra được đặc điểm thơ, vần, nhịp khi nói hoặc viết. * Nội dung: Biết làm thơ năm chữ đúng vần, đọc đúng nhịp. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Học bài. - Chuẩn bị bài: “Lòng yêu nước”. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: ? Đặc điểm của thơ năm chữ? Cách gieo vần và ngắt nhịp. ? Nhận biết, được thể thơ năm chữ khác với thơ tự do về gieo vần ? Sưu tầm thêm bài thơ năm chữ. V. Rút kinh nghiệm: 2
  2. GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và đặt câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Sau khi HS trả lời, GV nói: Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và được thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thách. Lòng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của người anh hùng trong chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung hi bảng Kiến thức 1: Đọc, tìm hiểu chú thích I/ Sơ lược về tac giả, tác * Mục đích: Nắm được tác giả, hoàn cảnh ra đời của phẩm: bài thơ, đọc sáng tạo bài văn. 1. Tác giả: * Nội dung: Tác giả, tác phẩm. - I - li - a Ê - ren - bua (1891 - 1962) - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc. - Là nhà văn, nhà hoạt động ? Theo em văn bản này có thể chia làm mấy phần? xã hội Nga. nội dung của các phần ntn? 2. Tác phẩm: - Hstl-Gvkl: Được trích từ bài báo Bài văn có bố cục hai phần “Thử lửa” của Ê - ren - bua Từ đầu Yêu Tổ Quốc: Quan niệm về lòng yêu Tổ vào cuối tháng 6 / 1942 Quốc. * Thể loại: Bút kí - chính Còn lại: Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện luận mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc. * Bố cục: 2 phần: - P1: Từ đầu yêu Tổ quốc Lý giải về ngọn nguòn lòng yêu nước - P2: còn lại: Lòng yêu nước được thử thách trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Kiến thức 2: Tìm hiểu văn bản II/ Đọc - hiểu văn bản * Mục đích: Phân tích ngọn nguồn lòng yêu nước. 1/ Ngọn nguồn của lòng yêu * Nội dung: Cội nguồn lòng yêu nước. nước Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn bản - Yêu nước là yêu những vật ? Theo em bài văn này có nội dung gì? tầm thường nhất (Cái cây - Gv yêu cầu hs trả lời được ý sau: trồng trước cửa, Cái phố nhỏ, Bài văn lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Cái vị thơm chua mát của ? Nhà văn đã quan niệm ntn về lòng yêu nước? em trái lê ) hãy chỉ ra câu nhận định chung về lòng yêu nước  Trình tự lập luận. của tác giả? - Hstl-Gvkl: Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm 4
  3. mỗi con người gắn liền làm một với vận mệnh Tổ Quốc. Mất nước Nga là mất tất cả. Điều này thể hiện ý chí quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh. Hoạt động 3: Luyện tập IV/ Luyện tập: Giới thiệu về vẻ đẹp của quê ? Bài văn nêu lên một chân lí phổ biến về lòng yêu em. nước? Em hãy tìm câu văn thể hiện chân lí ấy? - Gv gợi ý để hs tự tìm. ? Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài văn? - Hstl-Gvkl: Đây là một bài văn viết theo phong cách chính luận nên nghệ thuật đặc sắc là lập luận chặt chẽ theo kiểu diễn dịch đến quy nạp. Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập. - Hs giới thiệu về vẻ đẹp của quê hương mình Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Nâng cao hiệu quả thẩm mĩ, cảm xúc về nhân vật. * Nội dung, cách thực hiện: Tình cảm của em đối với quê hương đất nước? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: - Viết một đoạn văn cảm nghĩ về lòng yêu nước. - Chuẩn bị bài: Câu thuần thuật đơn + Đọc bài văn, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. + Tác giả sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào? + Hình ảnh vẻ đẹp của quê hương như thế nào? Có ý nghĩa gì? IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Tả lại hình ảnh quê hương em đang sinh sống? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: . * Hạn chế: . Ngày soạn: 15/3/2019 Tiết: 119 - Tuần: 30 6
  4. Đoạn văn gồm 9 câu C1:kể; C2: tả; C3: nêu cảm xúc; C4: hỏi; C5: nêu C1: Tôi/ đã hếch răng lên, xì cảm xúc; C6: nêu ý kiến; C7: cầu khiến; C8: nêu một C V cảm xúc; C9: kể. hơi rõ dài ? Em hiểu thế nào là câu trần thuật? - Hstl-Gvkl: C2: Tôi/ mắng Những câu dùng để kể, tả, giới thiệu, hay nêu ý C V kiến là câu trần thuật. C9:Tôi/ về không một chút ? Dựa vào khái niệm em hãy cho biết câu nào là bận tâm. câu trần thuật và thử phân tích câu trần thuật C V vừa tìm được? C6: Chú mày/ hôi như cú mèo - Hstl-Gvkl và ghi ý cơ bản lên bảng: thế C V ? Trong các câu trên câu nào chỉ có một cụm C- này/ ta/ nào chịu được V? C V - Hstl-Gvkl: Câu 1,2,9 là câu chỉ có một cụm C-V nên đó là câu trần thuật đơn . Còn câu 6 là câu có 2 cụm C-V nên  Câu 1,2,9 là câu chỉ có một không được coi là câu trần thuật đơn. cụm C-V nên gọi là câu trần ? Em hãy cho biết thế nào là câu trần thuật đơn? thuật đơn. Câu trần thuật đơn dùng để làm gì? - Hstl theo ghi nhớ sgk/101. * Ghi nhớ: sgk/ 101. Gv hướng dẫn hs thực hiện ghi nhớ sgk Hoạt động 3: Luyện tập II/ Luyện tập: * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. Bài tập1: Xác định câu trần * Nội dung, cách thực hiện: thuật đơn: Bài tập 1: Chỉ ra các câu trần thuật đơn. Bài tập1: C1: Dùng để tả, giới thiệu. - Gv cho hs đọc đoạn trích. C2: Dùng để nêu ý kiến, nhận - Hs tìm câu trần thuật đơn và cho biết mục đích xét. của câu trần thuật đơn đó? Các câu còn lại là câu trần - Gv cho hs thực hiện, sau đó nhận xét và ghi bảng: thuật ghép. Bài tập 2: Xác định kiểu câu trần thuật đơn Bài tập 2: Xác định mục đích - Gv cho hs thực hiện bài tập nhanh và chọn ba bài câu trần thuật đơn. nhanh nhất, chính xác nhất để chấm. a, Dùng để giới thiệu nhân vật. b, Dùng để giới thiệu nhân vật. c, Dùng để giới thiệu nhân vật. Bài tập 3: So sánh cách diễn đạt của các đoạn văn. Bài tập 3: Cả ba ví dụ đều giới thiệu nhân vật phụ trước, 8
  5. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích được tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là trong thực tế sử dụng tiếng Việt; bước đầu tạo ra một số câu có từ là trong viết và nói. - Rèn kĩ năng nhận diện câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SGV. - HS: Vở ghi, SGK, vở bài tập Ngữ văn. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sĩ số lớp và vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - Nội dung, cách thực hiện: GV đọc một câu trần thuật đơn có từ là rồi dẫn vào bài mới. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: I/ Đặc điểm câu trần thuật * Mục đích: Tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn. đơn * Nội dung: Ví dụ: Sgk - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học. Tìm - Bà đỡ Trần/ là người huyện đông hiểu khái niệm câu trần thuật đơn có từ là. C V triều - Gv gọi hs đọc các ví dụ trong sgk - Truyền thuyết/ là kì ảo. ? Em hãy xác định các thành phần chính trong C V câu? - Ngày thứ năm trên đảo cô tô/ - Hs chỉ ra được chủ ngữ và vị ngữ trong câu là C ? Cấu tạo của vị ngữ trong câu trên ntn? V - Hstl-Gvkl:  Câu có vị ngữ do từ là + Vị ngữ do từ là + cụm danh từ, hoặc cũng có thể từ DT(cụm DT), tính từ( cụm là + động từ( cụm động từ), tính từ(cụm tính từ) tạo TT), động từ(cụm ĐT) thành. ? Em hãy tìm những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp điền vào vị ngữ của các câu trên?  Khi diễn đạt ý phủ định cần - Hstl-Gvkl và ghi bảng: thêm từ " không phải, chưa 10
  6. * Nội dung: - Học bài. - Chuẩn bị bài: “câu trần thuật đơn không từ là”. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: ? Câu trần thuật đơn có là gì? Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là . ? Nhận biết, phân tích tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là trong văn. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: KÝ DUYỆT Ngày 18/03/2019 Huỳnh Thanh Tùng 12