Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc.
+ Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn.
- Kĩ năng:
+ Đọc - hiểu bài hồi kí - tự truyện có yếu tố miêu tả.
+ Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.
- Thái độ:
Giáo dục tinh thần ham học hỏi , quan sát về thế giới loài chim quanh mình và thiên nhiên nói chung , qua đó bồi đắp thêm tình yêu quê hương đất nước.
- Tích hợp môi trường:
Biết yêu quý bảo vệ các loài chim, giữ cân bằng sinh thái cho môi trường tự nhiên. GDHS lòng yêu thiên nhiên và loài vật xung quanh
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Nhận biết và phân tích được tác dụng chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.
- Thường xuyên sử dụng trong giao tiếp, cộng đồng hàng ngày
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tuan_31_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
- * Mục đích: HS hiểu đôi nét về tác giả, tác phẩm. I/ Sơ lược về tác giả, tác * Nội dung: Tác giả, tác phẩm, đọc diễn cảm, bố phẩm cục. 1. Tác giả: - Duy Khán (1935 - 1995) Giáo viên yêu cầu HS đọc bài. - Là nhà văn quân đội. Gv giới thiệu về tác giả, tác phẩm một cách sơ 2. Tác phẩm: lược. “Lao xao” trích từ tác phẩm gv gọi hs đọc chú thích* trong sgk “Tuổi thơ im lặng” ? em hãy nêu một cách vắn tắt về tác giả và tác được giải thưởng hội nhà phẩm? văn Việt Nam năm 1987 - Hstl- Gv giới thiệu thêm về Duy Khán. Duy Khán sinh ngày 6/8/1934, mất ngày 29/1/1993 tại Hải Phòng. Ông sinh trưởng trong một gia đình nghèo. Học dang dở ở vùng tạm bị chiếm, trốn ra vùng tự do nhập ngũ. Trước ở bộ binh, sau về quân chủng Phòng không Không quân.Từng làm giáo viên văn hoá trong quân đội, sau chuyển làm phóng viên phát thanh quân đội. Ông đã từng làm biên tập viên tạp chí văn nghệ quân đội, tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. II/ Đọc- hiểu văn bản Kiến thức 2: Tìm hiểu văn bản 1/ Các loài chim hiền * Mục đích: Hiểu nội dung, nghệ thuật bài văn. * Nội dung: Thế giới các loài chim - Bồ các kêu các các Gv hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn bản - Sáo đen, sáo sậu hót mừng - Gv hướng dẫn hs cách đọc bài văn. được mùa. - Gv đọc mẫu đoạn đầu- gọi hs đọc tiếp đến hết bài. - Tu hú kêu, mùa tu hú chín. ? Theo em ở đoạn đầu của truyện tác giả miêu tả Cảm nhận qua âm thanh, cảnh gì? vào thời điểm nào? miêu tả kết hợp với kể. - Hstl-Gvkl: Phần đầu tác giả giới thiệu cảnh chớm hè ở một vùng quê . Những loài chim này rất ? Bài văn miêu tả các loài chim có theo trình tự ⇒ nào không hay hoàn toàn tự do? gần với con người, chúng - Hstl-Gvkl: thường mang niềm vui đến Cách kể của bài văn có vẻ lan man nhưng thực ra cho con người. theo một trình tự khá chặt chẽ và hợp lí. 2/ Các loài chim ác. ? Theo em các loài chim trong bài được miêu tả theo mấy nhóm? - Diều hâu- mũi khoằm, đánh - Hstl-Gvkl: hơi tinh lắm, lao như mũi tên. Các loài chim được miêu tả theo hai nhóm. Đó là - Chèo bẻo lao vào đánh diều nhóm chim hiền và nhóm chim ác. hâu- là kẻ cắp trị kẻ ác. ? Các loài chim lành được tác giả miêu tả ntn? - Quạ, lia lia, láu láu như quạ dòm chuồng lợn. 2
- và có những tình cảm ntn về thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim? - Gv cho hs thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Gv nhận xét và bổ sung thêm cho hs. Gv hướng dẫn hs thực hiện phần tổng kết - Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/113 Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk - Gv cho hs viết đoạn văn miêu tả về loài chim mà em biết. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Liên hệ văn tả cảnh. * Nội dung: Bằng một đoạn văn, em hãy tả cảnh mặt trời mọc mà em quan sát được. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Học bài. - Hoàn thành viết đoạn văn tả khu vườn nơi em sinh sống. - Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn không có từ là IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: ? Nghệ thuật đặc sắc của bài văn. ? Cảnh thiên nhiên và cảnh thế giới các loài chim được miêu tả như thế nào? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 22/03/2019 Tiết thứ: 122 – Tuần 31 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: 4
- những từ hoặc cụm từ nào tạo thành? lắm - Hstl: b, Chúng Tôi không tụ hội ở góc Câu a do tính từ. câu b do cụm động từ. sân. ? Em hãy chọn những từ chỉ ý phủ định thích Để diễn đạt ý phủ định, vị ngữ hợp điền vào trước vị ngữ của những câu trên được kết hợp với từ chưa, không và nêu nhận xét? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: * Ghi nhớ: sgk/119. ? Vậy em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là? - Hstl theo sgk/119. II/ Câu miêu tả và câu tồn tại Kiến thức 2: Ví dụ: sgk * Mục đích: Tìm hiểu câu miêu tả và câu tồn tại. a. Đằng cuối bãi/hai cậu bé * Nội dung: con/tiến lại - Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk Tr C ? Em hãy phân tích cấu trúc ngữ pháp của các V ví dụ đó? Câu miêu tả. - Hs thực hiện- gv nhận xét và kết luận ghi b,Đằng cuối bãi/tiến lại/hai cậu bé bảng: con ? Em hãy chọn một trong hai câu để điền vào Tr V C chỗ trống? Câu tồn tại - Gv cho hs thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Gv nhận xét và kết luận. ? Vậy trong hai câu trên câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại? - Hstl- Gvkl và ghi bảng: ? Theo em thế nào là câu miêu tả và thế nào là câu tồn tại? * Ghi nhớ: sgk/ 119. - Hstl theo ghi nhớ trong sgk/ 119 Hoạt động 3: Luyện tập III/ Luyện tập: * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học vào làm Bài tập1: Xác định câu miêu tả bài tập. và câu tồn tại. * Nội dung, cách thực hiện: a1, Câu miêu tả Hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong a2, Câu tồn tại sgk. a3, Câu miêu tả b1, Câu tồn tại. Bài tập1: b2, Câu miêu tả. - Gv cho hs tìm câu miêu tả và câu tồn tại c1, Câu tồn tại. - Hs thực hiện. c2, Câu miêu tả - Gv nhận xét và ghi bảng: Bài tập 2: Viết đoạn văn 6
- KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Biết vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiểm tra. Đánh giá việc nhận thức của HS trong quá trình tiếp thu bài giảng. - Kĩ năng: Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo trong viết văn. - Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra, độc lập tư duy sáng tạo, không ỷ lại. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề - Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. - HS: Kiến thức, đồ dùng học tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc nhở nội quy giờ kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Định hướng sự chú ý của HS. * Nội dung, cách thực hiện: Đã ôn các văn bản xong, động não làm. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Đề kiểm tra được thiết kế như sau: Lớp 6A2,3 Mức độ Thông Hiểu Vận dụng Nhận biết Cộng Tên CĐ TN TL TN TL Thấp Cao Chủ đề 1: - Nhận diện Nhân hoá biện pháp tu từ nhân hoá Số câu -Số câu: 1 Số câu:1 Tổng điểm -Điểm: 0,5 0,5 điểm Tỷ lệ % = 5% = 5% Chủ đề 2 - Nhận diện Ẩn biện pháp tu dụ từ ẩn dụ Số câu -Số câu: 1 Số câu:1 8
- Tên CĐ TN T TN TL Thấp Cao L Tìm 4 - Nhận Chủ đề 1: hình ảnh diện biện Nhân hoá nhân hoá pháp tu từ có trong nhân hoá bài “Mưa” Số câu -Số câu: 1 -Số câu:1 Số câu:2 Tổng điểm -Điểm: 0,5 -Điểm: 2 2,5 điểm Tỷ lệ % = 5% = 20% =25% Xác định câu không Chủ đề 3 sử dụng Hoán dụ biện pháp hoán dụ Số câu -Số câu: 1 Số câu:1 Số điểm -Điểm: 0,5 0,5 điểm Tỉ lệ % = 5% = 5% Nhận diện Chủ đề 4 các kiểu So sánh so sánh Số câu -Số câu: 1 Số câu:2 Số điểm -Điểm: 0,5 2 điểm Tỉ lệ % = 5% =25% Chủ đề 5 Chỉ ra câu Câu trần trần thuật thuật đơn đơn Số câu -Số câu: 1 Số câu:1 Số điểm -Điểm: 2 2 điểm Tỉ lệ % = 20% = 20% Chủ đề 6 Chỉ ra số Xác định Các lượng vị Tìm CN thành thành ngữ trong và VN phần câu phần câu và vẽ sơ 10
- A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng Câu 3: 0,5điểm Câu 4 (0,5 điểm) Cho câu văn “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, Câu 4: Ý đúng A dẻo dai, vững chắc”. Câu trên có phải là loại câu đơn trần thuật không? A. Có B. Không II. Tự luận (8 điểm ) II. Tự luận: Câu 1 (2 điểm) Câu 1 : Những từ ngữ thích Tìm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện hợp : phép so sánh trong bài ca dao sau: Cổ tay em trắng - Như ngà Câu 4: 0,5điểm Đôi mắt em liếc dao cau - Như là Miệng cười hoa ngâu - Như thể Cái khăn đội đầu như thể - Hoa sen Câu 2 (4 điểm) Câu 2 : Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong những câu - Nắng / tắt sớm II. Tự luận sau: CN VN Câu 1: 2 điểm Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. - Những đảo xa / lam nhạt -Mỗi ý đúng Những đảo xa lam nhạt pha màu trắng sữa. cho 0,5 điểm Không có gió mà sóng vẫn vỗ đều, rì rầm. CN VN Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu - Sóng / vẫn vỗ bạc trắng, lấm tấm như bột phấn trên da CN VN quả nhót - Nước biển / dâng đầy ( Vũ Tú Nam ) CN VN Câu 2: 4 điểm Câu 3 (2 điểm): Em hãy xác định các thành Câu 3: - Mỗi ý xác phần của câu và vẽ sơ đồ cho câu sau: - Xác định thành phần: định đúng cho Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm + TN : một buổi chiều lạnh 1 điểm + CN - VN : nắng - tắt sớm - Vẽ: Một buổi chiều lạnh, nắng tắt Câu 3: 2 điểm sớm - Ý 1: 0,25 C V điểm - Ý 2: 0,25 điểm 12
- bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi tâm tình - Tre / sẽ càng tươi những cổng CN VN chào thắng lợi - Những chiếc đu tre / vẫn CN dướn lên bay bổng VN - Tiếng sao diều tre / cao CN VN Vút mãi Câu 3 : Câu 3 (2 điểm): Em hãy xác định các thành - Xác định thành phần câu: Câu 3: 2 điểm phần của câu và vẽ sơ đồ cho câu sau + Dưới bóng tre xanh: TN - TN: 0,5 đ Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn + Ta: CN - CN: 0,25đ hóa lâu đời + Gìn giữ lâu đời: VN - VN: 0,25đ - Vẽ sơ đồ: Vẽ sơ đồ đúng Dưới bóng tre xanh, ta / gìn cho 1 điểm C V TN Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Củng cố kiến thức về phần TV đã học. * Nội dung, cách tiến hành: - Tám câu hỏi trắc nghiệm. - Hai câu hỏi tự luận. - Nhận xét giờ làm bài. - Hết giờ thu bài về chấm Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS biết vận dụng kiến thức vào bài TLV. * Nội dung, cách tiến hành: Trao đổi bài viết với bạn kế bên, đọc bài và rút ra cho bản thân bài học khi TV. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. 14
- - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - Nội dung, cách thực hiện: GV cho hai đoạn văn để HS nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, văn tự sự. GV kết luận về tầm quan trọng trong văn miêu tả, sau đó dẫn vào bài học. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Tìm hiểu yêu cầu, trong văn miêu tả 1/ Một số yêu cầu trong * Mục đích: HS xác định yêu cầu của văn miêu tả. văn miêu tả: * Nội dung: Tác phong, trình bày, bám sát nội dung. - Lựa chọn các chi tiết, hình Gv hướng dẫn hs thực hiện bài tập trong sgk. ảnh đặc sắc. - Gv gọi hs đọc đoạn trích trong sgk. - Liên tưởng, so sánh, nhận ? Theo em điều gì đã tạo nên cái hay, cái độc đáo xét độc đáo. trong đoạn văn miêu tả đó? - Vốn ngôn ngữ giàu có, diễn - Gv gợi ý cho hstl: đạt cảnh vật một cách sinh Tác giả biết lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, hình ảnh động, sắc sảo. đặc sắc, cụ thể. Biết thể hiện linh hồn của tạo vật. - Thể hiện tình cảm và thái Đồng thời biết tìm cách liên tưởng, so sánh và sử độ của người viết đối với đối dụng vốn ngôn ngữ giàu có. tượng được tả. ? Bằng những kiến thức đã học em hãy lập dàn ý 2/ Dàn ý cho đề bài: cảnh đầm sen đang mùa nở hoa. + Mở bài: Giới thiệu chung - Gv gợi ý để hs tự làm về cảnh đầm sen. ? Nếu miêu tả một em bé bụ bẫm ngây thơ, em sẽ + Thân bài: Miêu tả chi tiết chọn những chi tiết tiêu biểu nào? Và tả theo trình cảnh đầm sen (hoa, lá, cành, tự nào? hương sen ) - Gv hướng dẫn để hs tìm ra được các hình ảnh, chi + Kết bài: Nêu nhận xét, cảm tiết tiêu biểu của em bé. nghĩ của bản thân về cảnh Bụ bẫm:khuôn mặt, đôi má, chân tay, nước da đầm sen. Ngây thơ: đôi mắt, nụ cười, tập nói, tập đi 3/ Một số yêu cầu đối với ? Em hãy cho biết những yêu cầu đối với đối tượng đối tượng và người viết văn và người viết văn miêu tả? miêu tả: - Hstl-Gvkl và ghi bảng: a, Đối tượng miêu tả: - Tả người hay tả cảnh. - Vừa tả cảnh vừa tả người. b, Người viết văn miêu tả: - Quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, nhân xét. - Lựa chọn hình ảnh và trình bày theo một thứ tự nhất định. * Ghi nhớ: sgk/121. 16