Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

       - Kiến thức:

          + HS nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày.

          + Thấy được phương hướng sửa chữa các lỗi.

          + Ôn tập lại kiến thức lý thuyết và kĩ năng đã học.

       - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tự chữa lỗi trong bài làm của mình và chữa những lỗi trong bài làm của bạn. Ôn lại kiến thức lí thuyết và rèn luyện các kĩ năng đã học

       - Thái độ: Có thái độ hứng thú trong tiết học và tham gia xây dựng bài.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

      -  Năng lực nhận ra được ưu khuyết điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày.

     - Năng lực làm một đề văn học với kiến thức dàn trải ở các bài khác nhau.

     - năng lực nhận biết được các lỗi để có hướng khắc phục, sửa lỗi cho bài viết ở lần sau.

II. Chuẩn bị:

       - GV: Giáo án, bài viết tập làm văn đã chấm, chữa.

       - HS: Vở ghi, kiến thức.

doc 10 trang Hải Anh 18/07/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_32_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. - Cho học sinh thảo luận 3 phút tìm - Nội dung: Quang cảnh sân trường giờ hiểu yêu cầu của đề. ra chơi. ? Đề bài thuộc phương thức biểu đạt - Cách viết: theo trình tự thời gian, nào? không gian. ? Tả nội dung gì? ? Cách viết: tả theo trình tự nào? Kiến thức 2: Trả bài, nhận xét chung II. Trả bài, nhận xét: * Mục đích: HS đọc lại bài, biết cách 1. Phát bài: xây dựng dàn ý dựa theo đề bài. 2. Dàn bài: * Nội dung, cách thực hiện: a) Mở bài: Giới thiệu cảnh sân trường - Dành 5 phút cho học sinh đọc lại bài lúc ra chơi. Lúc nghe trống báo hết tiết 2, giờ làm. ra chơi đã đến. - Gọi học sinh đọc lại các yêu cầu b) Thân bài: không khí sân trường trong SGK. trước khi học sinh ra chơi. - Yêu cầu học sinh lập dàn bài. - Học sinh từ các lớp ùa ra sân. - Giáo viên nhận xét về bài làm. - Không khí, quang cảnh sân trường? - Cảnh học sinh chơi đùa. - Gọi học sinh nêu bố cục từng phần. - Các nơi trong sân trường. - Trống báo giờ vào lớp, không khí quang cảnh lúc này? c) Kết bài: Cảm xúc của em giờ ra chơi. 3. Nhận xét chung: a) Ưu điểm: - Đa số học sinh nắm được phương thức làm bài, nội dung, cách viết. - 1 số em diễn đạt tốt, có tiến bộ nhiều. - 1 số em dùng từ hay, sử dụng các thao tác miêu tả hợp lý. b) Nhược điểm: Một vài em chưa đi vào trọng tâm yêu cầu của đề, diễn đạt còn yếu, trình bày bố cục chưa rõ, dùng từ chưa chính xác, 1 vài em viết sai lỗi chính tả. 4. Chữa lỗi sai sót: - Giáo viên nhận xét chung. a) Lỗi dùng từ: - Báo động giờ ra chơi -> Báo hiệu. - Sân trường không còn lộng lẫy nữa -> sân trường không còn nhộn nhịp ồn ào. b) Lỗi chính tả: - Sôn sao -> xôn xao. 2
  2. Ngày soạn: 30/03/2019 Tiết: 126, 127 – Tuần: 32 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 MIÊU TẢ SÁNG TẠO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả ( tả cảnh hoặc tả người ). Năng lực vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng ở các tiết học trước. - Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng viết nói chung ( diễn đạt , trình bày , chữ viết , chính tả , ngữ pháp ). - Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm bài. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề - Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân - Năng lực sáng tạo khi viết văn miêu tả. - Có năng lực vận dụng các kiến thức và kĩ năng về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SGV . Đề bài, đáp án. - HS: Giấy kiểm tra, kiến thức đã học. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc nhở nội quy giờ kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Định hướng sự chú ý của HS. * Nội dung, cách thực hiện: Đã ôn văn miêu tả sáng tạo xong, động não làm. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Đề bài Đáp án Biểu điểm Lớp: 6b Dàn ý : a. Mở bài: a. Mở bài: 1 *Giới thiệu chung: điểm Từ bài văn Lao xao của - Khu vườn của ai? Ở đâu? Rộng hay Duy Khán, em hãy tả lại khu hẹp 4
  3. * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Đọc bài thơ “CLB” . Xem lại lý thuyết về văn miêu tả. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Muốn viết được bài văn miêu tả sáng tạo cho tốt, ta cần phải làm gì? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 30/03/2019 Tiết: 128 – Tuần: 32 HDĐT: CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Văn bản nhật dụng - Thúy Lan) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Khái niệm văn bản nhật dụng. Cầu Long Biên là “chứng nhân lịch sử” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh hùng của dân tộc ta. Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài. - Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng. Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc - hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí. Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước. - Thái độ: Giáo dục tình yêu đối với các di tích lịch sử, tình yêu quê hương đất nước. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Đọc diễn cảm, phân tích hình ảnh. - Năng lực hợp tác, thuyết trình, tái hiện, quan sát. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - HS: Vở ghi , vở bài tập Ngữ văn , SGK. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sĩ số và vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm truyện và kí có gì khác nhau riêng biệt. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) 6
  4. ? Em hãy chỉ ra những chi tiết giới thiệu về cầu Long Biên?Theo em tại sao tác giả lại gọi cầu long 2/ Cầu Long Biên- chứng biên là chứng nhân lịch sử? nhân lịch sử - Hs chỉ ra các chi tiết miêu tả về cầu Long Biên. + Trước 1945: - Gv giới thiệu thêm về cầu: - Cầu là một trong những kết Nội dung lịch sử mà cầu làm chứng rất phong phú, quả của cuộc khai thác thuộc qua thời gian dài, nhiều mặt, nhiều vẻ. địa. Thời gian Pháp Thuộc, những năm tháng hoà bình, - Được xây dựng bằng mồ hôi rồi những năm tháng chống Mĩ. Khi xây dựng cầu và xương máu của bao người. không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu.  Thuyết minh quá trình xây Song nó vẫn là một trong những thành tựu của thời dựng cầu. văn minh cầu sắt. + Sau 1945 và hoà bình ? Theo em tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để giới - Cầu là niềm tự hào của dân thiệu cây cầu? tộc ta - Hstl-Gvkl: - Cầu đi vào trang sách học trò. Tác giả đã viết theo lối hồi kí, tự sự, kết hợp với so + Trong kháng chiến Chống sánh, miêu tả. Mỹ: ? Em hãy tìm những chi tiết để chứng minh cầu - Cầu là mục tiêu ném bom dữ Long Biên là chứng nhân lịch sử? dội của không lực Hoa Kỳ. - Gv cho hs thảo luận:  Miêu tả kết hợp biểu cảm - Đại diện các nhóm trình bày. ⇒ Cầu Long Biên đau thương - Gv ghi bảng các chi tiết đó. mà anh dũng. ? Khi có những dòng hồi tưởng và miêu tả về cầu 3/ Cảm xúc của tác giả về cây Long Biên em thấy tác giả có những tình cảm gì? cầu: - Hstl-Gvkl: Tác giả rất yêu mến cây cầu Long Biên nên mặc dù - Cố gắng truyền tình cảm cây ngày nay cầu đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu của mình vào trái tim du vẫn cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào khách đặng bắc một nhịp cầu trái tim du khách. nối vô hình để du khách ngày ? Em có nhận xét gì về giọng điệu lời văn trong càng xích lại với đất nước Việt đoạn cuối? Nam hơn - Hstl: Giọng điệu lời văn trong đoạn cuối của bài thật trữ ⇒ Giọng điệu trữ tình, khẳng tình. định ý nghĩa lịch sử của cây ? Theo em tại sao tác giả lại đặt tên bài là ( chứng cầu trong xã hội hiện đại. nhân lịch sử), có thể thay từ chứng nhân bằng chứng tích được không? Tích hợp GD bảo vệ di tích lịch sử: III/ Tổng kết: Giáo dục tình yêu đối với các di tích lịch sử, tình * Ghi nhớ: sgk/ 128. yêu quê hương đất nước. Chứng nhân là biện pháp nhân hoá đem lại sự sống, linh hồn cho sự vật. cầu trở thành người đương thời 8