Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu:

   1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

       - Kiến thức:  Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên , môi trưòng sống của vị thủ lĩnh Xi - át - tơn.

       - Kĩ năng: Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi - át -tơn. Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản.

       - Thái độ: Giáo dục tinh thần bảo vệ thiên nhiên, môi trường, tình yêu quê hương đất nước và ý thức tham gia vào các hoạt động giữ gìn môi trường “ xanh, sạch, đẹp ”.

       - Tích hợp môi trường: Vấn đề môi trường trong cuộc sống hiện đại ngày nay đang là một vấn đề bức xúc đối với toàn cầu về vấn đề ô nhiềm môi trường, mất cân bằng sinh thái của tự nhiên do con người ra. Góp sức mình vào vấn đề bảo vệ môi trường trên trái đất , bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

          - Đọc diễn cảm, phân tích hình ảnh.

- Năng lực hợp tác, thuyết trình, tái hiện, quan sát.

          - Kĩ năng học tập và biết vận dụng kiến thức một cách sáng

II. Chuẩn bị:

        - GV: Giáo án, SGK, SGV.

        -  HS: Vở ghi, SGK, Vở bài tập Ngữ văn.

doc 10 trang Hải Anh 18/07/2023 1000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_34_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. tác giả và tác phẩm. - Gv gọi hs đọc phần chú thích* sgk và yêu cầu hs tóm tắt về tác giả, tác phẩm II. Đọc- hiểu văn bản đó b? Nêu một vài hiểu biết của em về bức thư của thủ lĩnh da đỏ ằng vài nét cơ bản. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu sơ lược về tác phẩm - Gv gọi hs đọc phần chú thích * trong sgk 1. Nội dung đoạn đầu bức thư: Kiến thức 2: * Mục đích: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu - Đất là thiêng liêng, là mẹ. nội dung bài học. - Những bông hoa là chị, là em. * Nội dung: - Mõm đá, vũng nướ là gia đình Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học. - Gv hướng dẫn hs cách đọc, gv đọc mẫu đoạn đầu.  So sánh, nhân hoá và đối lập. - Gv gọi hs đọc tiếp đến hết. ⇒ Tình yêu mãnh liệt đến mức tôn thờ ? Theo em nội dung bức thư được chia mảnh đất quê hương, đất nước. làm mấy phần? - Hstl-Gvkl: 2/ Đoạn giữa bức thư Bức thư được chia làm ba phần: phần Quan Người da đỏ Người da đầu, phần giữa, phần cuối. niệm trắng ? Nội dung chính đoạn dầu của bức Là thiêng Là kẻ thù khi thư là gì? liêng, là kí chinh phục - Hstl-Gvkl: Đất ức, là mẹ và được, lòng Thủ lĩnh da đỏ đã khẳng định đất là mọi người là thèm khát thiêng liêng, là mẹ của người da đỏ. Nói thành viên ngấu nghiến lên sự khác biệt giữa người da đỏ và trong gia đất biến nó người da trắng. đình. thành hoang ? Theo em trong đoạn đầu của bức thư mạc. tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ Âm Thích âm Thích thành thuật gì? Qua đoạn văn em thấy tình thanh thanh thiên phố ồn ào. cảm của người da đỏ đối với đất và nhiên thiên nhiên ntn? Không Là quý giá Không để ý - Hstl-Gvkl và ghi bảng: khí đến muông như anh em bắn giết thú thú rừng Thiên Là tổ tiên Không coi nhiên thiên nhiênlà 2
  2. trường trong cuộc sống hiện đại ngày nay đang là một vấn đề bức xúc đối với toàn cầu về vấn đề ô nhiềm môi trường, mất cân bằng sinh thái của tự nhiên do con người ra. - Góp sức mình vào vấn đề bảo vệ môi trường trên trái đất , bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 3 Luyện tập: * Mục đích: Gv cho hs thực hiện phần IV. Luyện tập luyện tập * Nội dung: Hs tự chọn những câu văn hay nhất trong văn bản Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Nâng cao hiệu quả thẩm mĩ, về môi trường. * Nội dung, cách thực hiện: Thủ lĩnh da đỏ đã khẳng định đất là thiêng liêng, là mẹ của người da đỏ. Nói lên sự khác biệt giữa người da đỏ và người da trắng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: - Viết một đoạn văn miêu tả tâm trạng của thủ lĩnh da đỏ lo lắng khi bán đất cho thủ lĩnh da trắng. - Chuẩn bị bài: Chữ lỗi về CN, VN + Đọc bài, tìm hiểu về câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ. + Cách khắc phụ câu thiếu CN hoặc VN như thế nào? IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Cho câu thiếu chủ ngữ và câu thiếu vị ngữ. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 12/04/2019 Tiết thứ: 135 – Tuần 34 4
  3. + Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện. Kiến thức 2: Tìm hiểu mục II. II. Câu thiếu vị ngữ * Mục đích: HS hiểu về câu thiếu vị ngữ. Ví dụ: sgk * Nội dung: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung 2 a lỗi câu sai vị ngữ - Gv gọi hs đọc các ví dụ trong sgk ? Em hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu? - Hs đặt câu hỏi và chỉ ra được chủ ngữ và vị ngữ của Câu b và câu c thiếu vị ngữ các câu. Cách1: Thêm vị ngữ vào câu - Gv nhận xét và bổ sung thêm để câu được hoàn Cách 2: Biến đổi cụm từ chỉnh. thành bộ phận câu. ? Vậy em thấy câu nào trong các câu đó chưa hoàn chỉnh, và cần sửa lại ntn? - Hstl-Gvkl và hướng dẫn cho hs hiểu: Câu b và câu c là câu thiếu vị ngữ. Câu b, có thể thêm vị ngữ:"rất đẹp" hoặc"đã để lại trong em niềm cảm phục". Cũng có thể biến cụm danh từ thành một bộ phận của cụm c-v:"em rất thích hình ảnh Thánh Gióng " Câu c, có thể thêm một cụm từ làm vị ngữ: " là bạn thân của em". Hoặc biến đổi câu đã có thành một bộ phận câu:" tôi rất quý bạn Lan" III/ Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập1: Xác định chủ ngữ * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài và vị ngữ của câu tập. Bài tập 2: Xác định câu sai * Nội dung, cách thức thực hiện: và giải thích Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong Câu b: sgk. - Thiếu chủ ngữ Bài tập1: - Sửa lại: bỏ từ " với" - Gv hướng dẫn hs xác định chủ ngữ và vị ngữ trong Câu c: câu. - Thiếu vị ngữ Bài tập 2: Tìm câu sai và sửa lại cho đúng - Thêm vị ngữ vào câu - Gv cho hs xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu rồi Bài tập 3: Điền chủ ngữ sửa lại các câu sai đó. a, Hs lớp 6a b, Chim c, Hoa d, Chúng em Bài tập 4: Điền vị ngữ a, học rất giỏi. 6
  4. - Kiến thức: Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. - Kĩ năng: Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. Chữa được các lỗi trên, bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt của người nói. - Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong quá trình học bài và làm bài tập ở trên lớp. Rèn luyện ý thức và tự phát hiện, sửa chữa các lỗi. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực nhận biết câu đúng câu sai. - Năng lực phân tích câu và viết và nói câu có đủ các thành phần câu. - Năng lực viết đúng ngữ pháp trong quá trình tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. - HS: Vở ghi, SGK, vở bài tập Ngữ văn. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sĩ số và vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần bài tập của HS? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Tạo cho HS sự chú ý, tâm thế tiếp nhận bài học. * Nội dung, cách tiết: Đặt vấn đề vào bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Tìm hiểu mục I. I. Câu thiếu cả chủ ngữ và vị * Mục đích: HS hiểu về câu thiếu cả CN và VN. ngữ * Nội dung: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài Ví dụ: Sgk - Tìm hiểu câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. - Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk. ? Em hãy chỉ ra chỗ sai của các câu trong ví dụ? Câu a: thiêú cả chủ ngữ và vị - Hstl-Gvkl: ngữ. Câu a thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. Còn câu b thì Câu b: thiếu vị ngữ. thiếu vị ngữ. ? Em hãy sửa các câu đó sao cho đúng? - Gv hướng dẫn để hs tự sửa. II. Câu sai về quan hệ ngữ Kiến thức 2: Tìm câu sai về quan hệ ngữ nghĩa nghĩa * Mục đích: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài Ví dụ: Sgk học. * Nội dung: - Gv cho hs đọc ví dụ trong sgk. Sửa lại: 8
  5. * Nội dung: Đặt câu có đầy đủ hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Học bài. - Chuẩn bị bài: “Luyện tập cách viết đơn”. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: ? Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa. ? Nhận biết, phân tích câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: KÝ DUYỆT TUẦN 34 Ngày ./04/2019 Huỳnh Thanh Tùng 10