Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu:

    1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

        -  Kiến thức: Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

        - Kĩ năng: Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết. Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

        - Thái độ: Có ý thức cao trong việc dùng dấu câu.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

        - Năng lực sử dụng các dấu câu và tác dụng của nó.

        - Năng lực giao tiếp, phân tích câu có sư dụng các dấu câu cho tích hợp.

        -Năng lực sử dụng dấu câu khi viết văn bản, phát hiện và sử chữa các lỗi về dấu câu.

II. Chuẩn bị:

         - GV: Giáo án, SGK, SGV.

         - HS: Vở ghi, SGK, vở Bài tập Ngữ văn.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

    1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh.

    2. Kiểm tra bài cũ:

doc 9 trang Hải Anh 18/07/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_35_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. tập để HS điền vào d. Câu trần thuật (.) - HS đọc bài tập Bài tập 2: Tìm hiểu cách dùng dấu câu - Mỗi em điền một dấu câu trong trường hợp đặc biệt: - HS nhận xét a. Câu 2 và câu 4 đều là câu cầu khiến. - Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt. - GV đánh giá b. Câu trần thuật. đây là cách dùng dấu câu đặc biệt để tỏ ý nghi ngờ hoặc mỉa mai. 2. Ghi nhớ: SGK - tr 150 - Gọi HS đọc bài tập 2 và nêu tên câu 2 và câu 4 ở trên? - Tại sao người viết lại đặt dấu các dấu chấm than và chấm hỏi sau hai câu ấy? - HS đọc phần ghi nhớ Kiến thức 2: Tìm hiểu các lỗi II. Chữa một số lỗi thường gặp: thường gặp. 1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng * Mục đích: HS biết cách dùng dấu cặp câu: câu. a. 1. Dùng dấu câu sau từ Quảng Bình là * Nội dung, cách thực hiện: hợp lí. - HS trao đổi cặp trong 2 phút sau đó 2. Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình là trình bày không hợp lí vì: - GV tổng kết đúng sai. - Biến câu a2 thành câu ghép có hai vế nhưng ý nghĩa của hai vế này lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với nhau. - Câu dài không cần thiết. b. b1. Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm là không hợp lí vì: - Tách VN2 khỏi CN. - Cắt đôi cặp quan hệ từ vừa vừa b2. dùng dấu chấm phẩylà ghợp lí. 2. Chữa lỗi dùng dấu câu: a. Dùng dấu chấm vì đây là câu trần thuật chứ không phải là câu nghi vấn. b. dùng dấu chấm. Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập: * Mục đích: Củng cố kiến thức tập 1. Dúng dấu chấm vào những chỗ thích làm văn đã học. hợp trong đoạn văn: * Nội dung, cách tiến hành: - sông Lương. - Điền dấu câu cho phù hợp. - đen xám. - Tìm lỗi chính tả, dùng từ, đặt - đã đến. - Gọi HS đọc bài tập - toả khói. 2
  2. Ngày soạn: 20/04/2019 Tiết: 139 – Tuần: 35 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + HS nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. + Thấy được phương hướng sửa chữa các lỗi. + Ôn tập lại kiến thức lý thuyết và kĩ năng đã học. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tự chữa lỗi trong bài làm của mình và chữa những lỗi trong bài làm của bạn. Ôn lại kiến thức lí thuyết và rèn luyện các kĩ năng đã học - Thái độ: Có thái độ hứng thú trong tiết học và tham gia xây dựng bài. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực nhận ra được ưu khuyết điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. - Năng lực làm một đề văn học với kiến thức dàn trải ở các bài khác nhau. - năng lực nhận biết được các lỗi để có hướng khắc phục, sửa lỗi cho bài viết ở lần sau. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bài viết tập làm văn đã chấm, chữa. - HS: Vở ghi, kiến thức. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Như các tiết trước. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu bố cục của bài văn tả cảnh. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Định hướng sự chú ý của HS. * Nội dung, cách thực hiện: GV đọc một đoạn văn có trong bài viết của học sinh, gọi HS khác nhận xét, sau đó mở đầu bài học. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1: Đề và yêu cầu của đề bài I. Đề, yêu cầu của đề bài: * Mục đích: HS biết cách tìm hiểu đề 1. Đề: Hãy tả lại quang cảnh của sân * Nội dung, cách thực hiện: trường em trong giờ ra chơi. - Gọi học sinh nêu lại đề bài đã làm. 2. Yêu cầu: - Phương thức: miêu tả (cảnh). 4
  3. - Chăn chúc -> chen chúc. - Ngồi sân trường -> ngoài sân trường. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa lại những lỗi sai sót, học sinh tự sửa. * Kết quả: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp SL % So với trước SL % So với trước SL % So với trước SL % So với trước Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm 6A1 6A2 6A3 * Nguyên nhân tăng, giảm: * Hướng phấn đấu: Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Củng cố kiến thức tập làm văn đã học. * Nội dung, cách tiến hành: - Dàn ý chung bài văn tả cảnh. - Tìm lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài viết của mình. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS biết vận dụng kiến thức vào bài TLV. * Nội dung, cách tiến hành: Trao đổi bài viết với bạn kế bên, đọc bài và rút ra cho bản thân bài học khi viết TLV. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Viết bài văn miêu tả sáng tạo. Chuẩn bị bài ôn tập truyện và ký. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Muốn làm bài văn tả cảnh tốt, ta cần phải làm gì? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: 6
  4. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học. - Gv hướng dẫn hs cách đọc văn bản- gv đọc mẫu. - Gv gọi hs đọc tiếp đến hết ? Theo em bài văn này có thể được chia làm mấy phần? Nội dung của các phần ntn? - Hstl-Gvkl: 1/ Vị trí của động Phong Bài văn có thể chia làm ba phần: Nha. Từ đầu Rải rác: Giới thiệu vị trí của động Phong Nha - Nằm trong quần thể hang Tiếp Đất bụt: Cảnh tượng động Phong Nha động thuộc núi đá vôi Kẻ Còn lại: Giá trị của động Phong Nha. Bàng của Miền Tây- Quảng ? Em hãy cho biết động Phong Nha nằm ở vị trí Bình. nào? Khi tới động Phong Nha du khách có thể đi - Có thể tới Phong Nha bằng bằng những con đường nào? hai con đường: đường thuỷ - Hstl-Gvkl và ghi bảng: hoặc đường bộ. 2/ Cảnh tượng Phong Nha ? Tác giả giới thiệu động Phong Nha theo trình tự + Động Khô: Vốn là dòng nào? Cảnh tượng động Phong Nha được miêu tả sông ngầm, nay đã kiệt nước, ra sao? chỉ còn những vòm đá trắng, - Hstl-Gvkl và ghi bảng vân nhũ và vô số cột đá màu ? Bộ phận Động Khô có gì đặc biệt? Hãy tìm ngọc bích những chi tiết miêu tả Động Khô? + Động Nước: Hấp dẫn khách - Hs tìm các chi tiết giới thiệu về Động Khô và nêu du lịch vì cảnh sắc. Khối thạch nhận xét của mình. nhũ đủ hình khối, màu sắc. - Gv bổ sung thêm và ghi bảng: Sắc màu lóng lánh như kim ? Hãy tìm các chi tiết nói về Động Nước? Qua đó cương. em thấy vẻ đẹp của động Phong Nha hiện lên ntn  Sử dụng hàng loạt tính từ và tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào? và các từ ngữ gợi cảm, câu văn - Hstl-Gvkl và ghi bảng: sinh động, hàm súc. ⇒ Động Phong Nha đẹp lộng Kiến thức 2: lẫy, kì ảo vừa hoang sơ bí * Mục đích: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài hiểm, vừa có nét thanh thoát học. được xem là "kì quan đệ nhất * Nội dung: động" Gv hướng dẫn hs tìm hiểu giá trị của Động phong 3/ Giá trị của động Phong Nha. Nha: - Có 7 cái nhất và là hang động dài nhất, đẹp nhất thế ? Động Phong Nha có giá trị ntn? em thấy động giới. Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng - Đã và đang thu hút sự quan gì? tâm của nhiều nhà khoa học, - Gv gợi ý cho hs trả lời, sau đó kết luận và ghi 8