Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 36 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Phần văn: Nội dung, nghệ thuật của các văn bản. Thể loại, phương thức biểu dạt của các văn bản.
+ Phần Tập làm văn: Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học.Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản. Bố cục của các loại văn bản đã học.
- Kĩ năng:
+ Phần văn: Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết. Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể. Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân.
+ Phần Tập làm văn: Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể. Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính - công vụ (đơn từ). Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.
- Thái độ:
Nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, nhận thức được 2 chủ đề chính, truyền thống yêu nước, tinh thần nhân ái.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Nhận biết và phân tích được tác dụng chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.
- Thường xuyên sử dụng trong giao tiếp, cộng đồng hàng ngày
- Năng lực so sánh, hệ thống hoá, tổng hợp và phân tích.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tuan_36_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 36 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
- - Nội dung, cách thực hiện: GV kể cho HS nghe vài câu chuyện của các tác giả trong giai đoạn này“Giai thoại các nhà văn Việt Nam” rồi dẫn vào bài. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Tổng kết phần A. PHẦN VĂN: văn * Mục đích: HS hiểu về thể 1. Lập bảng thống kê các văn bản đã học. loại văn học dân gian, trung - Yêu cầu: Nhớ chính xác theo các cụm bài, các đại, hiện đại. kiểu văn bản đã học theo thứ tự. * Nội dung: a. Tự sự: - GV cho HS kiểm tra chéo - Tự sự dân gian: các truyện cổ tích, truyền lẫn nhau thuyết, ngụ ngôn, cười. - GV tổng kết đúng hoặc sai. - Tự sự trung đại - HS trình bày, nhận xét. - Tự sự hiện đại: thơ tự sự, trữ tình, b. Văn bản miêu tả: c. Văn bản biểu cảm d. Văn bản nhật dụng. 2. Nêu khái niệm 3. Lập bảng thống kê về các nhân vật chính. 4. Nêu nhân vật mà mình thích? Vì sao? 5. Phương thức biểu đạt: Tự sự - HS xem lại chú thích 6. Những văn bản thể hiện: - HS trình bày, nhận xét a. Truyền thống yêu nước: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, - HS được tự do trình bày b. Tinh thần nhân ái: Côn rồng, cháu Tiên; Bánh suy nghĩ của mình. chưng, bánh giầy - HS trả lời 7. HS về nhà làm. Tiết 2: Kiến thức 2: B. TẬP LÀM VĂN * Mục đích: HS hiểu Phương 1. Các loại văn bản và phương thức biểu đạt pháp viết đoạn văn tả người. 2,3. Xác định phương thức biểu đạt: * Nội dung: Gv hướng dẫn 4. phần II mục 1,2 hs tìm hiểu đoạn văn, bài văn 5. Mối quan hệ giữa sự việc nhân vật, chủ đề: tả người. - Sự việc phải do nhân vật làm ra. Nếu không có - 4 em mỗi em một phương nhân vật thì sự việc trở nên vụn nát ngược lại thức biểu đạt nếu không có sự vệc thì nhân vật trở nên nhạt - HS trình bày và nhận xét nhẽo. - HS trình bày - Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung để thể - HS trao đổi cặp trong 2 hiện chủ đề. phút. 6. Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu 2
- + Tác dụng của nghệ thuật văn bản? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 27/04/2019 Tiết thứ: 143, 144 – Tuần: 36 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Các thành phần chính của câu. Các kiểu câu. Các phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. - Kĩ năng: Nhận ra các từ loại và phép tu từ. Chữa được các lỗi về câu và dấu câu. - Thái độ: Biết sử dụng thành thạo các hiện tượng ngôn ngữ đã học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ~ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nhân hoá. - Năng lực biết cách dùng phép nhân hoá đúng nơi, đúng chỗ và có tính thẩm mĩ. II. Chuẩn bị: - GV : Giáo án, SGK, SGV. - HS: Vở ghi, SGK, vở bài tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sĩ số và vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Tạo cho HS sự chú ý, tâm thế tiếp nhận bài học. * Nội dung, cách tiết: Đặt vấn đề vào bài mới, câu thơ có sử dụng phép tu từ. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy Nội dung ghi bảng 4
- Gv cho hs thực hiện phần luyện VII. Câu: tập - Câu trần thuật đơn có từ là - Nhắc lại các lỗi thường gặp - Câu trần thuật đơn không có từ là. - Nhắc lại các phép tu từ đã học? - Các thành phần chính của câu: CN-VN. Tác dụng? - Nêu các loại câu đã học Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS tạo ra được một số phép hoán dụ đơn giản khi nói hoặc viết. * Nội dung: Đặt câu có sử dụng phép tu từ hoán dụ. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Học bài. - Chuẩn bị bài: Ôn tập tổng hợp. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: ? Lỗi dùng từ? Nguyên nhân mắc lỗi. ? Nhận biết, phân tích tác dụng của phép tu từ nhân hóa trong thơ, văn. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ký duyệt tuần 36 Ngày ./05/2019 HUỲNH THANH TÙNG 6