Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 37 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Ôn tập một cách có hệ thống các kiến thức đã học ở 3 phân môn của môn Ngữ văn.
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng khái quát hóa, hệ thống hóa, ghi nhớ.
- Thái độ: Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiển tra.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Luyện kĩ năng khái quát hoá, hệ thống hoá, ghi nhớ.
- Kỹ năng giao tiếp, hùng biện.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, SGV.
- HS: Vở ghi, SGK, vở bài tập.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng đoạn trích mà em thích nhất. Phân tích để thấy rõ phẩm chất của cây tre.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động)
* Mục đích: Tạo cho HS sự chú ý, tâm thế tiếp nhận bài học.
* Nội dung, cách tiến hành:
GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và đặt câu hỏi:
Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tuan_37_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 37 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
- Kiến thức 2: Phần Tiếng Việt II. PHẦN TIẾNG VIÊT: * Mục đích: Tìm hiểu từ, các - Từ, cụm từ, câu, các biện pháp tu từ. biện pháp tu từ. * Nội dung: - GV hỏi các khái niệm và cho HS lấy VD. Kiến thức 3: Phần Tập làm văn III. TẬP LÀM VĂN: * Mục đích: văn miêu tả, tự sự. - Tự sự * Nội dung: - Miêu tả - Cho HS nắm đacự diểm của thể - Đơn từ loại. Hoạt động 3: Luyện tạp IV. LUYỆN TẬP: * Mục đích: Thực hành HS làm đề trong SGK tr164 - 166 * Nội dung: Viết đoạn văn. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Nâng cao hiệu quả thẩm mĩ, cảm xúc về nhân vật. * Nội dung, cách thực hiện: Tình cảm của em đối với quê hương đất nước? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: - Viết một đoạn văn cảm nghĩ về lòng yêu nước. - Chuẩn bị bài: Câu thuần thuật đơn + Đọc bài văn, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. + Tác giả sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào? + Hình ảnh vẻ đẹp của quê hương như thế nào? Có ý nghĩa gì? IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Tả lại hình ảnh quê hương em đang sinh sống? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Tiết thứ: 146, 147 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM ( Theo đề chung của sở giáo dục) 2
- Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1 Báo cáo tranh ảnh, I. Phần văn và Tập làm văn: tư liệu đã sưu tầm được 1. Chuẩn bị ở nhà: * Mục đích: Nắm được tác giả, hoàn - Danh lam thắng cảnh ở địa phương: cảnh ra đời của bài thơ, đọc sáng tạo + Núi Đôi, cổng trời -> Quản Bạ bài văn. + Hồ Noong * Nội dung: + Thác Thúy - Các tổ trao đổi, thảo luận miêu tả một trong những cảnh đẹp của địa phương 2. Hoạt động trên lớp: Viết một đoạn văn Kiến thứ 2: II. Phần tiếng Việt * Mục đích: Phân biệt các phụ âm 1. Phân biệt các phụ âm ch/tr * Nội dung: a. Quy tắc trong âm tiết - Trình bày theo đơn vị tổ - GV tổng kết rút ra bài học - Khi gặp các tiếng có vần oa oă, oe, thì ? Quy tắc trong âm tiết được thể hiện phải viết “ch” ntn? Lấy VD ? b. Quy tắc trong từ láy - Tr và ch ko láy với nhau - Ch láy với nhiều phụ âm khác ? Quy tắc trong từ láy được thể hiện c. Quy tắc ngữ nghĩa ntn? Lấy VD minh hoạ - Những từ chỉ quan hệ gia đình, họ hàng, chỉ đồ dùng ở nông thôn, chỉ ý phủ định - ? Em hãy tìm một số từ thể hiện quy tắ thường viết ch về ngữ nghĩa - Những từ chỉ thời gian, vị trí thường viết: Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học III. Luyện tập: vào làm bài tập. viết đoạn văn ngắn sử dụng ch / tr sao * Nội dung, cách thực hiện: cho đúng - y/c HS viết đoạn văn ngắn sử dụng ch / tr sao cho đúng GV nhận xét. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Liên hệ văn tả cảnh. * Nội dung: y/c HS viết đoạn văn ngắn sử dụng ch / tr sao cho đúng. Bằng một đoạn văn, em hãy tả miệng cơn mưa rào mà em thích nhất. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. 4