Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu: 

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

     -  Kiến thức:

+ Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.

+ Truyền thuyết địa danh.

+ Cốt lừi lịch sử trong một tỏc phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

   - Kỹ năng:

+ Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết.

+ Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.

+ Kể lại được truyện.

  - Thái độ:

          + Hình thành thói quen tìm hiểu truyền thuyết dân gian Việt Nam 

          + Tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

    - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác

    - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, yêu quê hương

II. Chuẩn bị:

    - Gíáo viên: - Soạn bài, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh vê Hồ Gươm.

                        - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, đọc diễn cảm, bình

                        - Kỹ thuật: động não

    -  Học sinh: - Soạn bài.

doc 13 trang Hải Anh 18/07/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_4_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh_t.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. Viết thơ lên trời cao. Giữa lòng Hà Nội, Hồ Gươm đẹp như một lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ là: hồ Lục Thủy, hồ Tả Vọng, hồ Thủy Quân. Đến TK XV, hồ mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm, bởi nó gắn với sự tích nhận gươm, trả gươm của người anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của Gv-Hs Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Hướng dẫn đọc, hiểu I. Đọc và tìm hiểu chung. chú thích 1.Đọc : * Mục đích: HS hiểu đôi nét truyện. 2. Chú thích : * Nội dung: Giáo viên yêu cầu HS đọc bài. HS tìm hiểu chung về văn bản 3.Tóm tắt : * GV hướng dẫn đọc- Gọi hs đọc - Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn bài. khởi nghĩa, nhưng đều thất bại. Long Vương ? Giải thích các từ: bạo ngược ,thiên quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần. hạ, tùy tòng, phó thác, Tả Vọng, - Lê Thận được lưỡi gươm dưới biển, Lê Hoàn Kiếm. lợi được chuôi gươm trên rừng. ? Tóm tắt các sự việc chính. - Từ ngày có gươm thần nghĩa quân đánh - Lê Lợi là linh hồn của cuộc kháng đâu thắng đấy, quét sạch quân thù. chiến chống quân Minh TK15 - Long Vương đòi gươm, Lê Lợi trả gươm - Đâu là loại truyền thuyết giải thích tại hồ Tả Vọng. Từ đó hồ có tên là Hồ Gươm nguồn gốc lịch sử của một địa danh : hay Hồ Hoàn Kiếm. Hồ Gươm 4. Bố cục :2 phần : - Sự tích Hồ Gươm là một trong - P1: từ đầu trên đất nước: Long Quân cho những Tttiêu biểu nhất về hồ Hoàn nghĩa quân mượn gươm thần Kiếm và Lê Lợi - P2: còn lại: Long Quân đòi lại gươm ? Văn bản được chia làm mấy phần. thần. Kiến thức 2: Tìm hiểu văn bản II. Đọc và tìm hiểu chi tiết : * Mục đích: Hiểu nội dung, nghệ 1. Long Quân cho nghĩa quân mượn thuật bài văn. gươm thần: * Nội dung: HS hiểu chi tiết tác phẩm * Hoàn cảnh: - Phương pháp: Nêu vấn đề, bình, - Giặc Minh đô hộ. vấn đáp. - Nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần nổi dậy - Kỹ thuật: Động não khởi nghĩa nhưng đều thất bại. ? Long Quân cho nghĩa quân Lam * Cách Long Quân cho nghĩa quân mượn Sơn mượn gươm thần trong hoàn gươm thần: cảnh nào? - Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới biển. - Lê Lợi nhân được chuôi gươm trên rừng. ? Long Quân cho nghĩa quân mượn - Gươm tra vào vừa như in ->kì lạ. 2
  2. Kiến thức 3: * Mục tiêu: Tổng kết toàn văn bản III. Tổng kết * Nội dung: 1. Nghệ thuật ? Nét đặc sắc trong NT kể truyền - Các yếu tố kì ảo xen lẫn yếu tố hiện thực thuyết này là gì? ? Các yếu tố kì ảo này có ý nghĩa ntn?. 2. Nội dung - Rùa vàng là con vật linh thiêng - Giải thích tên Hồ Hoàn Kiếm hay Hồ luôn được xây dựng thành các nhân Gươm. vật trong truyện cổ . - Thể hiện khát vọng hoà bình của dân ? Ý nghĩa truyền thuyết Sự tích Hồ tộc. Gươm. - Đề cao tính chất toàn dân, tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - HS đọc ghi nhớ sgk. *Ghi nhớ :(sgk ) Hoạt động 3: Luyện tập III.Luyện tập: Mục đích: Vận dụng kiến thức kể lại - Đọc diễn cảm, tóm tắt truyện truyện * Nội dung, cách thực hiện HS thảo luận ? Truyền thuyết STHG rất đậm yếu tố lịch sử, theo em đó là yếu tố nào? - Tên người thật: LL, LT - Tên địa danh thật: Lam Sơn, Hồ Tả Vọng, Hồ Gươm. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Liên hệ Hồ gươm ở Hà Nội. * Nội dung: Bằng một đoạn văn về cảnh đẹp Hà Hội. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Long Quân đòi gươm thần. - Em thích nhất chi tiết nào?Vì sao. - Chuẩn bị bài: Chủ đề và dàn bài văn tự sự. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: - Luyện tập đọc diễn cảm và kể lại truyện bằng lời văn của mình - Tóm tắt truyện. - Phân tích ý nghĩa một vài chi tiết tưởng tượng trong truyện V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: 4
  3. nhân vật chính hoạt động. Nhân vật chính được thể hiện qua các mặt(8) * Đáp án: (1)Sự việc trong văn tự sự; (2)do nhân vật cụ thể; (3)sự việc trong văn tự sự; (4) nhân vật trong văn tự sự; (5)nhân vật chín; (6)tư tưởng; (7)nhân vật phụ; (8)tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm. 3. Bài mới: HĐ1. Khởi động Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - Nội dung, cách thực hiện: Sự việc và nvật là 2 yếu tố quan trọng của văn tự sự. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu chủ đề và dàn bài cũng là 1 thao tác quan trọng để giúp chúng ta viết 1 bài văn TS hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của Gv - Hs Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Tìm hiểu chủ đề I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn * Mục đích: HS hiểu chủ đề trong tự sự: văn bản 1. Chủ đề của bài văn tự sự: * Nội dung: a. Ví dụ: Bài văn mẫu SGK - 44 b. Nhận xét: Giáo viên yêu cầu HS đọc bài. - Phần thân bài có 2 sự việc chính: ? Câu chuyện kể về ai? + Từ chối việc chữa bệnh cho nhà giàu ? Trong phần thân bài có mấy sự việc trước. chính? + Chữa bệnh cho con trai nhà nông dân. - Sự việc thứ hai thể hiện: ? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa bệnh + Tấm lòng của ông đối với người bệnh: ai trước cho chú bé nhà nông bị gãy đùi bệnh nặng, nguy hiểm hơn thì lo chữa trị đã nói lên phẩm chất gì của người trước. thấy thuốc? + Thái độ hết lòng cứu giúp người bệnh. - Những câu văn thể hiện tấm lòng của ông ? Em hãy tìm những câu văn thể hiện đối với người bệnh: tấm lòng của Tuệ Tình với người + Ông chẳng những mở mang ngành y dược bệnh? dân tộc mà còn là người hết lòng thương yêu ? Những việc làm và lời nói của Tuệ cứu giúp người bệnh. Tĩnh đã cho thấy Tuệ Tĩnh là người + Ta phải chữa gấp cho chú bé này, để ntn? chậm tất có hại. - Là người có tấm lòng y đức cao + Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, đẹp. Đó cũng là nội dung tư tưởng sao ông bà lại nói chuyện ân huệ. của truyện được gọi là chủ đề. Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết ? Vậy em hiểu chủ đề của bài văn tự muốn đặt ra trong văn bản sự là gì? - 3 Nhan đề trong SGK đều thích hợp nhưng ? Cho các nhan đề trong SGK, em sắc thái khác nhau. Hai nhan đề sau trực tiếp hãy chọn nhan đề và nêu lí do? chỉ ra chủ đề khá sát. Nhan đề thứ nhất 6
  4. b. MB: Câu 1; TB: Từ ông ta hai mươi nhăm roi; KB: Câu cuối. c. So sánh với truyện Tuệ Tĩnh: Truyện Tuệ Tĩnh Truyện Phần thưởng MB: Nói rõ ngay chủ đề MB: Chỉ giới thiệu tình huống KB: Có sức gợi bài hết mà thầy thuốc KB: Viên quan bị đuổi ra, còn người lại bắt dầu một cuộc chữa bệnh mới. nông dân được thưởng. * Chủ đề: Tấm lòng y đức cao đẹp của * Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam Tuệ Tĩnh băng cách chơi khăm nó một vố. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Liên hệ tìm hiểu chủ đề trong văn ban. * Nội dung: Viết một bài văn tự sự. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Chủ đề là gì ? - Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần ? - Lập dàn ý cho hai truyện trên? Xác định rõ 3 phần, các phần mở và kết có gì giống và khác nhau? Theo em, mỗi truyện hay nhất, hấp dẫn nhất là ở chỗ nào? - Chuẩn bị làm bài viết số 1: * Tham khảo các đề sau đây: - Đề 1: Kể lại một truyện truyền thuyết bằng lời văn của em. - Đề 2: Kể lại một kỉ niệm mà em nhớ nhất hồi còn học ở Tiểu học. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: ? Chủ đề trong văn bản. ? Viết bài văn có đầy đủ bố cục 3 phần ? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: 8
  5. Hoạt động của Gv-Hs Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Hướng dẫn đọc, hiểu đề I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn văn tự sự . tự sự: * Mục đích: HS hiểu đề văn. 1. Đề văn tự sự ( tìm hiểu đề) * Nội dung: a. Ví dụ: Các VD trong SGk - Tr 47 - GV treo bảng phụ Đề: 1, 2, 3, 4, 5, 6. b. Nhận xét: ? Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì - Lời văn đề 1 nêu ra các yêu cầu về thể loại? Nội dung? + Thể loại: kể + Nội dung: câu chuyện em thích + Ngôn ngữ: lời văn của em - Các đề 23,4,5,6 không có từ kể nhưng ? Các đề 3, 4, 5, 6 không có từ kể có phải vẫn là đề tự sự vì đề yêu cầu có chuyện, là đề tự sự không? Vì sao? có việc. - Gạch chân các từ trọng tâm trong mỗi ? Đó là sự việc gì? Chuyện gì? Hãy gạch đề: Chuyện về người bạn tốt, chuyện kỉ chân các từ trọng tâm của mỗi đề? niệm thơ ấu, chuyện sinh nhật của em, ? Trong các đề trên, em thấy đề nào chuyện quê em đổi mới, chuyện em đã nghiêng về kể người? lớn. ? Đề nào nghiêng về kể việc? - Trong các đề trên: ? Đề nào nghiêng về tường thuật? + Đề nghiêng về kể người: 2,6 ? Ta xác định được tất cả các yêu cầu + Đề nghiêng về kể việc: 3,4,5 trên là nhờ đâu? + Đề nghiêng về tường thuật: 3,4,5 - Tất cả các thao tác ta vừa làm: đọc. - Muốn xác định được các yêu cầu trên ta gạch chân các từ trọng tâm, xác định yêu phải bám vào lời văn của đề ra. cầu về nội dung là ta đã thực hiện bước tìm hiểu đề. ? Vậy em hãy rút ra kết luận: khi tìm hiểu đề ta cần phải làm gì? - Đề văn tự sự có thể diễn đạt thành Khi tìm hiểu đề văn tự sự cần: tìm nhiều dạng: tường thuật, kể chuyện, hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu tường trình; có thể có phạm vi giới hạn cầu của đề bài hoặc không giới hạn. Cách diễn đạt các đề khác nhau: lộ hoặc ẩn. * Ghi nhớ 1: SGK - Tr48 * Đọc ghi nhớ 1 2. Cách làm bài văn tự sự: Kiến thức 2: Tìm hiểu cách làm văn tự - Cho đề văn: Kể một câu chuyện em sự thích bằng lời văn của em * Mục đích: Hiểu thể loại và làm bài a. Tìm hiểu đề: * Nội dung: - Thể loại: kể Gọi HS đọc đề - Nội dung: câu chuyện em thích 10
  6. ? Muốn làm bài văn hoàn chỉnh khi đã d. Viết bài: bằng lời văn của mình lập dàn ý ta phải làm thế nào? - Mở bài - Lưu ý viết bằng lời văn của mình tức là - Thân bài diễn đạt, dùng từ đặt câu theo ý mình, - Kết luận không lệ thuộc sao chép lại văn bản đã có hay bài làm của người khác. * Ghi nhớ: SGK - Tr48 ? Từ các ý trên, em hãy rút ra cách làm một bài văn tự sự? Hoạt động 3: Luyện tập II. Luyện tập * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học Hs luyện tập viết bài vào làm bài tập. Bài 1: Hãy đặt 5 đề văn tự sự. * Nội dung, cách thực hiện VD: GV cho HS làm việc cặp đôi để làm bài - Kỉ niệm đáng nhớ trong mùa hè của em. 1. - Người mẹ kính yêu. Yêu cầu có cả đề kể người, kể việc, đề - Kể lại truyện “Sự tích Hồ Gươm” bằng yêu cầu tường thuật. lời văn của em. HS thảo luận -> báo cáo, nhận xét, bổ - Kỉ niệm về ngôi trường cũ. sung. GV nhận xét. Bài 2: Cho đề bài sau: Kể lại truyện “Sự tích Hồ Gươm bằng lời văn của em. Hãy tìm hiểu đề bài trên. Gợi ý: * GV tổ chức thảo luận nhóm làm bt 2. - Kiểu bài: tự sự (kể lại truyện) - 6 nhóm thảo luận trong 3 phút. - Đối tượng kể: truyện “Sự tích Hồ - Các nhóm báo cáo -> nx, bổ sung. Gươm” - Gv nhận xét, kết luận - Ngôn ngữ: lời văn của em. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Liên hệ văn tự sự. Em hãy cho biết cách làm bài văn tự sự ? * Nội dung: - Cho đề bài: Kể lại truyện “Bánh chưng bánh giầy” bằng lời văn của em. - Cùng 1 người bạn tìm hiểu đề cho đề bài trên. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Tập lập dàn ý một số đề kể chuyện tự chọn 12