Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Kiểm tra kiến thức của học sinh về văn tự sự, chủ đề trong văn tự sự, cách viết bài văn kể chuyện bằng lời văn của em.
+ HS củng cố kiến thức về kiểu bài văn tự sự, nắm chắc đặc điểm của văn tự sự về chủ đề, sự việc, nhân vật trong văn tự sự và cách làm bài văn tự sự.
- Kĩ năng:
+ HS tạo lập được VB tự sự đảm bảo yêu cầu về nhân vật, sự việc, chủ đề và bố cục.
+ HS biết kể lại chuyện một cách mạch lạc, diễn cảm bằng lời văn của mình, câu văn ít sai lỗi chính tả.
- Thái độ:
+ Nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình trong khi làm bài.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, Giáo án, tranh ảnh, tài liệu liên quan.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh_t.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng
- Số điểm SĐ : 1 SĐ : 2 SĐ : 7 Số điểm : 10 Tỉ lệ % TL: 10 % TL: 20 % TL: 70 % Tỉ lệ: 100% Biên soạn đề . Câu 1( 1đ) : Tự sự là gì? Câu 2 (2đ): Chủ đề của truyện truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” ? Câu 3. Hãy kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng” bằng lời văn của em. * Hướng dẫn chấm và biểu điểm - Câu 1(1điểm): Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. - Câu 2 (2điểm): Chủ đề của truyện “Con Rồng, cháu Tiên”: Truyện nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt. - Câu 3 ( 7điểm). 1. Yêu cầu . * Hình thức : Trình bày sạch sẽ, khoa học. Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp. Viết đầy đủ bố cục 3 phần : MB, TB, KB. * Nội dung: đảm bảo các nội dung sau - Mở bài: giới thiệu khái quát văn bản “TG” - Thân bài: đảm bảo kể được các sự việc chính, theo trật tự diễn biến truyện: + Sự ra đời và tuổi thơ kì lạ của Gióng + Gióng gặp sứ giả đòi đánh giặc + Gióng lớn nhanh như thổi, cả làng góp gạo nuôi Gióng + Giặc đến, Gióng nhận áo giap, vươn vai biến thành tráng sĩ + Gióng đánh tan giặc và về trời - Kết bài: + những dấu tích còn lại + Nêu ý nghĩa truyện 2. Thang điểm. a) Điểm 7: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, biết kể lại truyện theo đúng cốt truyện, thể hiện được chủ đề của truyện. - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trong sáng, bố cục chặt chẽ - Trình bày sạch đẹp, dùng từ chính xác. Lời kể hay, hấp dẫn, có cảm xúc. - Ngôi kể: kể đúng bằng lời văn của mình. b) Điểm 5 - 6: Hiểu đề, biết làm bài văn tự sự. Bố cục rõ ràng, diễn đạt các sự việc đúng theo cốt truyện. Lời kể và ngôi kể hợp lí, diễn đạt lưu loát (sai không quá 3 lỗi chính tả ) c) Điểm 3 - 4: - Hiểu đề, biết kể lại truyện truyền thuyết, đủ các sv chính. - Bố cục rõ ràng tuy nhiên dùng từ đôi chỗ còn chưa chính - Bố cục chưa rõ, chữ cẩu thả, nội dung hình thức chưa phù hợp xác, diễn đạt lủng củng. - Sai không quá 3 lỗi chính tả 2
- - Thái độ: + HS có ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa sao cho phù hợp trong các hoạt động nói viết + Tình yêu tiếng Việt. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác. - Phẩm chất: tự tin, tự chủ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: chuẩn bị bài theo hướng dẫn III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sĩ số và vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải nghĩa của từ? Đó là những cách nào? Hãy giải nghĩa từ “tuấn tú”,” trạng nguyên”? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS viết bài - Nội dung, cách thực hiện: Gv đọc đề và chép đề lên bảng. Ông, bà, cha, mẹ ? Tìm nghĩa của từ “đi”. - HS giải nghĩa từ đi (hoạt động dời khỏi chỗ bằng 2 chân, ; chết; ) - GV giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Hướng dẫn tìm hiểu từ nhiều nghĩa I/ Từ nhiều nghĩa: * Mục đích: HS hiểu từ nhiều nghĩa * Từ “chân” có một số nghĩa * Nội dung: sau: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bài học - Bộ phận dưới cùng của cơ - Gv cho hs đọc đoạn thơ của vũ quần phương thể người hay động vật, dùng ? Em hiểu gì về nghĩa của từ" chân". để đi, đứng: dấu chân, nhắm - Hstl-Gvkl: mắt đưa chân Chân là bộ phận cơ thể của con người, con vật dùng - Bộ phận dưới cùng của một để đi , đứng. số đồ vật, có tác dụng đỡ cho Chân còn là bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, các bộ phận khác: chân tiếp giáp và bám chặt vào với mặt nền. giường, chân đèn, chân kiềng ? Em hãy tìm một số từ ngữ khác có nhiều nghĩa như từ chân ở trên? - Bộ phận dưới cùng của một - Hstl-Gv có thể đưa ra một số từ và giải thích thêm số đồ vật, tiếp giáp và bám cho hs hiểu: chặt vào mặt nền: chân Chẳng hạn: Từ bàn tường, chân núi, chân răng Từ chân là từ có nhiều 4
- tưởng thú vị" kiềng có ba chân"mà chẳng bao giờ đi cả, còn"võng trường sơn không có chân"mà lại đi khắp nước. Vậy trong một số trường hợp từ có thể III/ Luyện tập: được hiểu đồng thời cả hai nghĩa. Bài Tập 1:Tìm từ có nhiều - Gvkl lại và cho hs đọc ghi nhớ trong sgk nghĩa là bộ phận cơ thể con người Hoạt động 3: Luyện tập - Đầu: đau đầu, đầu sông, * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài đầu nhà, đầu hè tập. - Tay: cánh tay, tay ghế, tay * Nội dung, cách thực hiện: anh chị, tay bầu bí Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk Mũi: mũi tẹt, mĩu kim, mũi Bài Tập 1: Gv cho hs tìm từ nhiều nghĩa là bộ phận chỉ, mũi cà mau cơ thể con người. Bài Tập 2: Tìm từ chỉ bộ - Hs tìm và gv ghi bảng. phận cây cối được chuyển nghĩa để tạo từ chỉ bộ phận Bài Tập 2 hs tìm từ chỉ cây cối được chuyển nghĩa cơ thể con người: để tạo từ chỉ bộ phận cơ thể con người. - Lá: lá phổi, lá lách - Hs tìm gv nhận xét và ghi bảng - Quả: quả thận, quả tim Bài Tập 3: Bài Tập 3: Tìm từ chỉ sự chuyển nghĩa thành hoạt Hs thảo luận động - Gv cho hs thảo luận nhóm - Gv nhận xét bài thảo luận của hs. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS tạo ra được một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ đơn giản khi nói hoặc viết. * Nội dung: - Nêu khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Viết đoạn văn có sử dụng từ nhiều nghĩa, trao đổi, đọc với bạn bè sp của mình. - Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV cho hs 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Ôn bài cũ, định hướng cho HS chuẩn bị bài mới. * Nội dung: - Học bài. - Chuẩn bị bài: Lời văn, đoạn văn tự sự. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: - Sưu tầm thêm nhiều từ nhiểu nghĩa. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: 6
- vật. I/ Lời văn giới thiệu nhân * Mục đích: HS xác định yêu cầu lời văn, đoạn văn vật * Nội dung: - Đoạn 1: Giới thiệu nvật Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài mới. Hùng Vương, Mị Nương Gv hướng dẫn hs tìm hiểu lời văn giới thiệu nhân vật gồm 2 câu: - Gv gọi hs đọc ví dụ 1,2. - Câu 1: giới thiệu tên, lai ? Trong đoạn trích tác giả đã giới thiệu nhân vật lịch, quan hệ, chân dung nào? Giới thiệu về điều gì? Mục đích của đoạn đối nhân vật. thoại? - Câu 2: giới thiệu về tình - Hstl-gvkl: cảm, nguyện vọng của Vua Đoạn1 giới thiệu về nhân vật Mị Nương, con gái của Hùng. Vua Hùng, có nết đẹp tuyệt vời, nhằm mục đích để * Đoạn 2: gồm 6 câu mọi người cùng biết. - Giới thiệu về lai lịch, tài Đoạn 2 giới thiệu về nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh năng, tên của nhân vật Sơn những vị thần của sông núi có những tài năng khác Tinh, Thuỷ Tinh nhau. - Đoạn văn dùng từ “có”, ? Nhờ đâu ta có thể nhận biết được tác giả đang “là” để giới thiệu nhân vật giới thiệu về nhân vật, ngôi kể? - Ngôi kể: ngôi thứ 3 - Hstl-Gvkl: => Lời văn giới thiệu nhân Nhờ từ"có" và"là"- ngôi kể thứ ba. vật là lời kể để giới thiệu tên, ? Kể về nhân vật cần giới thiệu những đặc điểm họ, lai lịch, quan hệ, tính nào? tình, tài năng, hành động, ý - Gvkl và ghi bảng sau khi hstl: nghĩa của nhân vật. HS: Đọc 2 đoạn văn trên bảng trên bảng phụ * Ghi nhớ: SGK/59, ý 1 ? Qua đây em hiểu gì về lời văn giới thiệu nhân vật HS: Đọc ý 1 ghi nhớ sgk-59. Kiến thức 2: Tìm hiểu lời văn kể sự việc II/ Lời văn kể sự việc. * Mục đích: HS xác định yêu cầu của lời văn. a. Tìm hiểu ví dụ: đoạn văn * Nội dung: (3) Gv hướng dẫn hs tìm hiểu lời văn kể sự việc. - Sự việc: TT đánh ST - Gv gọi hs đọc đoạn văn 3 trong sgk. - Từ ngữ: nổi giận, đuổi theo ? Đoạn văn đó dùng để kể người hay việc? Tác giả đòi cướp, hô mưa, gọi gió, đã dùng những từ nào để kể hành động nhân vật? giông bão, dâng nước đánh - Gv cho hs thảo luận nhóm -> Sử dụng động từ miêu tả - Hs đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét và kết hành động luận: - Kết quả: ngập lụt, thành PC Đoạn văn kể về hoạt động của nhân vật, khi kể đã như nổi lềnh bềnh trên một dùng các từ ngữ chỉ hành động như: đến, lấy, đùng biển nước. đùng - Trình tự: thời gian. ? Các hoạt động đó được kể theo thứ tự nào? Người đọc dễ hình dung diễn biến của sự việc. 8
- - Nắm vững đặc điểm lời văn, đoạn văn tự sự? - Lời văn, đoạn văn tự sự cần chú ý điều gì? - Viết đoạn văn kể về sự việc Cuộc giao tranh giữa 2 vị thần ST, TT bằng lời văn của em. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: - Đọc các bài văn mẫu, nhận xét lời văn trong bài mẫu. - Chuẩn bị bài: Thạch Sanh: đọc kĩ truyện, tóm tắt văn bản theo các sự kiện chính, tìm hiểu các chú thích, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài; IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: - GV kí hợp đồng với 6 nhóm HS: tìm hiểu về thể loại truyện cổ tích (khái niệm, đặc điểm về nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của truyện cổ tích, các truyện cổ tích nổi tiếng của Việt Nam.) V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ký duyệt tuần 05 Ngày 03/09/2019 Huỳnh Thanh Tùng 10