Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

LỜI VĂN- ĐOẠN VĂN TỰ SỰ  (tt)

 

I. Mục tiêu: 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

    + Kiến thức:

      - HS biết trình bày được lời văn tự sự dùng để kể người, kể việc. Đoạn văn tự sự: gồm 1 số câu, được xác định giữa 2 dấu chấm xuống dòng.

      - HS hiểu được thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự

   + Kĩ năng:

      - HS bước đầu biết dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc - hiểu bài văn tự sự.

      - HS biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.

 + Thái độ: 

      - Có ý thức vận dụng lời văn, câu văn, đoạn văn tự sự vào để tạo lập văn bản tự sự.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

   - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp

  - Phẩm chất: tự tin, tự chủ

II. Chuẩn bị:

         - GV: SGK, SGV, Giáo án, tài liệu liên quan.

         - HS: Đọc văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, chuẩn bị câu chủ đề bài tập 1, 2.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định lớp: Sỉ số và vệ sinh.

 2. Kiểm tra bài cũ:

doc 12 trang Hải Anh 18/07/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_6_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh_t.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. * Nội dung: - Đoạn 1: Giới thiệu nvật Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài mới. Hùng Vương, Mị Nương Gv hướng dẫn hs tìm hiểu lời văn giới thiệu nhân vật gồm 2 câu: - Gv gọi hs đọc ví dụ 1,2. - Câu 1: giới thiệu tên, lai ? Trong đoạn trích tác giả đã giới thiệu nhân vật lịch, quan hệ, chân dung nào? Giới thiệu về điều gì? Mục đích của đoạn đối nhân vật. thoại? - Câu 2: giới thiệu về tình - Hstl-gvkl: cảm, nguyện vọng của Vua Đoạn1 giới thiệu về nhân vật Mị Nương, con gái của Hùng. Vua Hùng, có nết đẹp tuyệt vời, nhằm mục đích để * Đoạn 2: gồm 6 câu mọi người cùng biết. - Giới thiệu về lai lịch, tài Đoạn 2 giới thiệu về nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh năng, tên của nhân vật Sơn những vị thần của sông núi có những tài năng khác Tinh, Thuỷ Tinh nhau. - Đoạn văn dùng từ “có”, ? Nhờ đâu ta có thể nhận biết được tác giả đang “là” để giới thiệu nhân vật giới thiệu về nhân vật, ngôi kể? - Ngôi kể: ngôi thứ 3 - Hstl-Gvkl: => Lời văn giới thiệu nhân Nhờ từ"có" và"là"- ngôi kể thứ ba. vật là lời kể để giới thiệu tên, ? Kể về nhân vật cần giới thiệu những đặc điểm họ, lai lịch, quan hệ, tính nào? tình, tài năng, hành động, ý - Gvkl và ghi bảng sau khi hstl: nghĩa của nhân vật. HS: Đọc 2 đoạn văn trên bảng trên bảng phụ * Ghi nhớ: SGK/59, ý 1 ? Qua đây em hiểu gì về lời văn giới thiệu nhân vật HS: Đọc ý 1 ghi nhớ sgk-59. Kiến thức 2: Tìm hiểu lời văn kể sự việc II/ Lời văn kể sự việc. * Mục đích: HS xác định yêu cầu của lời văn. a. Tìm hiểu ví dụ: đoạn văn * Nội dung: (3) Gv hướng dẫn hs tìm hiểu lời văn kể sự việc. - Sự việc: TT đánh ST - Gv gọi hs đọc đoạn văn 3 trong sgk. - Từ ngữ: nổi giận, đuổi theo ? Đoạn văn đó dùng để kể người hay việc? Tác giả đòi cướp, hô mưa, gọi gió, đã dùng những từ nào để kể hành động nhân vật? giông bão, dâng nước đánh - Gv cho hs thảo luận nhóm -> Sử dụng động từ miêu tả - Hs đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét và kết hành động luận: - Kết quả: ngập lụt, thành PC Đoạn văn kể về hoạt động của nhân vật, khi kể đã như nổi lềnh bềnh trên một dùng các từ ngữ chỉ hành động như: đến, lấy, đùng biển nước. đùng - Trình tự: thời gian. ? Các hoạt động đó được kể theo thứ tự nào? Người đọc dễ hình dung - Hstl-gvkl: diễn biến của sự việc. Kể theo thứ tự trước sau từ nguyên nhân đến trận - Lời văn kể trùng điệp tạo ấn tượng cho người đọc hình 2
  2. - Viết đoạn văn kể về sự việc Cuộc giao tranh giữa 2 vị thần ST, TT bằng lời văn của em. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: - Đọc các bài văn mẫu, nhận xét lời văn trong bài mẫu. - Chuẩn bị bài: Thạch Sanh: đọc kĩ truyện, tóm tắt văn bản theo các sự kiện chính, tìm hiểu các chú thích, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài; IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: - GV kí hợp đồng với 6 nhóm HS: tìm hiểu về thể loại truyện cổ tích (khái niệm, đặc điểm về nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của truyện cổ tích, các truyện cổ tích nổi tiếng của Việt Nam.) V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 06/09/2019 Tiết: 22,23 - Tuần: 06 Văn bản THẠNH SANH (Truyện cổ tích) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: - HS nắm được sơ giản về thể loại truyện cổ tích. - HS biết được nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ. - HS hiểu được niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích “Thạch Sanh”. + Kĩ năng: - HS đọc-hiểu được văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - HS tóm tắt được văn bản. +Thái độ: - Yêu thích truyện cổ tích. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, Gdhs tính thật thà dũng cảm. 4
  3. Kiến thức 2: Tìm hiểu văn bản -> Kiểu nhân vật dũng sĩ và tài * Mục đích: Thạch Sanh ra đời. năng kì lạ, kiểu nhân vật mồ côi * Nội dung: - Gv tiếp tục cho hs tìm hiểu bài * Tóm tắt chi tiết chính: ? Em hãy tìm một số chi tiết kể về sự ra đời và - Thạch Sanh ra đời lớn lên của Thạch Sanh( bình thường và khác - TS lớn lên học võ và phép thần thường) thông - Hstl-Gv giảng thêm và kl: - TS kết nghĩa anh em với Lí Thạch Sanh ra đời trong một gia đình nông dân Thông tốt bụng sống bằng nghề đốn củi.( ra đời bình - TS diệt chằn tinh bị Lí Thông thường) Sự ra đời của Thạch Sanh là do ngọc hoàng sai cướp công. thái tử xuống đầu thai làm con. Bà mẹ mang - TS diệt đại bàng cứu công chúa, thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. Thạch lại bị cướp công. Sanh được thiên thần dạy cho đủ các món võ - Thạch Sanh diệt hồ tinh, cứu thái nghệ và mọi phép thần thông(đây là sự ra đời tử bị vu oan vào tù. khác thường) - TS được giải oan lấy công chúa. ? Sự ra đời của Thạch Sanh có ý nghĩa ntn? - Thạch Sanh chiến thắng quân 18 - Hstl-Gvkl: nước chư hầu và lên ngôi vua. Thạch Sanh là con nhà nông dân bình thường. Cuộc đời và số phận gần gũi với nhân dân. II/ Đọc- Hiểu văn bản Sự ra đời và lớn lên khác thường có ý nghĩa tô 1/ Sự ra đời và lớn lên của đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật lý Thạch Sanh. tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. - Ra đời trong một gia đình nông Dân gian quan niệm rằng nhân vật lớn lên và ra dân bình thường. đời kì lạ như vậy sẽ lập được chiến công. Và - Ngọc Hoàng sai thái tử đầu thai những con người bình thường cũng là những xuống làm con con người có khả năng, phẩm chất kì lạ, khác Thạch Sanh ra đời vừa bình thường. thường vừa kì lạ. Tiết 22. ? Cuộc sống của Thạch Sanh đã có những thử thách ntn trước khi lấy được công chúa. - Cuộc đời gần gũi với nhân dân. - Hstl-gvkl: Mẹ con Lý Thông lừa cho Thạch Sanh đi canh - Sự khác thường sẽ lập được miếu thờ với mục đích thế mạng thay cho Lý nhiều chiến công. Thông. ⇒ Con người bình thường cũng là Sau khi Thạch Sanh giết được Chằn Tinh lại bị con người có khả năng phẩm chất mẹ con Lý Thông hù dọa : đó là vật báu của kì lạ, khác thường. Vua nuôi. Khi xuống hang cứu Công Chúa lại bị Lý Thông lấp miệng hang. Rồi lại bị hồn của Chằn 2/ Những thử thách mà Thạch 6
  4. năng của nhân vật. những cái mà người lao động trong xã hội cũ không bao giờ có, cuối cùng đều được trao cho nhân vật. Mẹ con Lý Thông ở ác nên bị trừng trị chết biến thành con bọ hung để đời đời chịu sự nhơ bẩn. Cách kết thúc có hậu ấy thể hiện công lý xã hội III/ Tổng kết: Ghi nhớ sgk/67. Kiến thức 3: Nghệ thuật, ý nghĩa văn bản 1. Nghệ thuật: * Mục đích: HS nắm được vài nét về nghệ - Xây dựng nhân vật: thuật, ý nghĩa văn bản. + Cặp hình tượng nhân vật đối lập * Nội dung, cách tiến hành: + Nhân vật có tính khái quát và Thực hiện phần tổng kết. biểu tượng ? Qua câu chuyện em hiểu được nội dung và - Xây dựng các chi tiết kì ảo giàu nghệ thuật của truyện ntn? ý nghĩa xen kẽ với những chi tiết - Hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời: đời thường 2. Nội dung: Ghi nhớ-SGK trang 67 IV/ Luyện tập: Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Vận dụng kĩ năng phân tích thơ vào làm bài tập. * Nội dung, cách thực hiện Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk - Gv đưa tranh trực quan lên bảng. ? Em hãy nêu cảm nghĩ của em về bức tranh? - Hs có nhiều cách diễn đạt suy nghĩ của mình về bức tranh. - Gv nhận xét và khuyến khích để hs có những cảm nhận tốt hơn nữa về bài học được thể hiện qua bức tranh. ? Em hãy kể diễn cảm câu chuyện bằng lời văn của em? - Gv cho hs kể và uốn nắn hs cách kể diễn cảm hơn. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Nâng cao hiệu quả thẩm mĩ, cảm xúc về nhân vật. * Nội dung, cách thực hiện: - Cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh? - HS phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật bằng 1 bài nói ngắn. - GV giáo dục tình cảm cho hs. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: 8
  5. Đề bài: Câu 1: Hãy nêu khái niệm nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Câu 2: Cho các câu sau: (1) Mẹ mới mua cho em một cái bàn rất đẹp. (2) Chúng em bàn nhau sẽ đến thăm nhà bạn Hoa. a. Giải thích nghĩa của từ bàn trong từng trường hợp. b. Các cách dùng từ bàn ở 2 câu trên có phải hiện tượng chuyển nghĩa của từ không? Vì sao? Đáp án – biểu điểm: Câu 1 (3đ): - Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. - Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. Câu 2 (7đ): a. Giải nghĩa (4đ) - Bàn(1): đồ dùng có mặt phẳng và chân, làm bằng vật liệu cứng để bày đồ đạc, thức ăn, - Bàn (2): Trao đổi ý kiến với nhau về việc gì đó. b. (3đ) 2 từ bàn trong 2 câu trên có nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan đến nhau nên đây không phải là hiện tượng chuyển nghĩa của từ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Tạo cho HS sự chú ý, tâm thế tiếp nhận bài học. * Nội dung, cách tiến hành: - GV lấy ví dụ về lỗi lặp từ. ? Diễn đạt như câu trên có gì chưa được? HS phát biểu ý kiến. GV dẫn vào bài mới Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Đọc, tìm hiểu chú thích I/ Lặp từ: * Mục đích: Nắm được lỗi lặp từ. 1.Ví dụ: SGK – Trang 68 * Nội dung: - Đoạn a: Lặp từ tre (7 lần), giữ (4 Gv hướng dẫn hs thực hiện nội dung bài lần), anh hùng (2 lần). học - Mục đích: Nhấn mạnh ý, tạo nhịp Gv hướng dẫn hs sửa lỗi lặp từ điệu hài hoà cho đoạn văn xuôi. ? Em hiểu gì về việc lặp từ ở ví dụ a,b sgk? - Đoạn b: lặp cụm từ truyện dân gian - Hstl-Gvkl: 2 lần Ở ví dụ a từ "tre" lặp lại 7 lần, từ"giữ" lập -> Lặp từ làm cho câu văn rườm rà, lại 4 lần, từ"anh hùng" lặp lại 2 lần. Tất cả dài dòng đều nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài -> lỗi lặp từ hòa như một bài thơ. + Nguyên nhân mắc lỗi: 10
  6. và ghi bảng: - Bàng quang- Bàng quan - Thủ tục- Hủ tục Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Nâng cao hiệu quả bài tập * Nội dung, cách thực hiện: - Lập bảng thống kê các từ ngữ mà em, bạn bè, người thân thường xuyên dùng nhầm lẫn theo mẫu sau: Từ dùng nhầm lẫn Sửa lại Ví dụ: bàng quang Bàng quan 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: - Đọc thêm các bài viết về lỗi dùng từ trong các sách tham khảo, báo chí. - Hoàn thiện các bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dung từ (tiếp) IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Thận trọng khi sử dụng từ ngữ khi nói và viết. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ký Duyệt Tuần 06 Ngày 09/09/2019 Huỳnh Thanh Tùng 12