Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu: 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

    - Kiến thức:

      + Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự việc, cốt truyện ở “Em bé thông minh”.

      + Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.

      + HS hiểu được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong 1 truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.

  - Kĩ năng:

      + HS đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

      + HS trình bày được những suy nghĩ, tình cảm về 1 nhân vật thông minh.

      + HS kể lại được một câu chuyện cổ tích.

  - Thái độ: 

     + Thêm yêu thích thể loại truyện cổ tích.

     + Gdhs lòng kính yêu người có trí thông minh.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

    + Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác…

    + Phẩm chất: Tự chủ, tự tin...

doc 12 trang Hải Anh 18/07/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_7_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh_t.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. Nam sắc sảo và vui hài ở đây được tập trung vào việc vượt qua những thử thách của tư duy, đặt và giải nhiều câu đố oái oăm, hóc hiểm trong những tình huống phức tạp, tạo nên tiếng cười, sự hứng thú, khâm phục của người nghe. “Em bé thông minh” là một trong những truyện thuộc loại ấy. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Tìm hiểu yêu cầu, ý nghĩa I. Đọc- hiểu văn bản. của tuyện 1. Đọc, kế tóm tắt, hiểu chú thích * Mục đích: HS xác định yêu cầu của - Vua sai cận thần đi tìm người tài giỏi truyện. giúp nước. * Nội dung: - Cận thần gặp hai cha con đang cày Gv hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn bản ruộng, hỏi câu hỏi oái oăm. Cậu bé đã - Gv hướng dẫn cách đọc , gv đọc mẫu sau trả lời bằng một câu đố lại. đó gọi hs đọc tiếp đến hết bài. - Quan về tâu vua, vua tiếp tục ra câu ? Theo em văn bản có thể chia làm mấy đố dưới hình thức lệnh vua ban. Em bé đoạn? Hãy nêu rõ các đoạ?. đã tìm cách đối diện vua và giải được - Hstl-Gvkl: câu đố. Văn bản chia làm 4 đoạn - Vua quyết định thử tài em bé lần 3 Đ1: Từ đầu  về tâu vua bằng cách đưa một con chim sẻ bắt dọn Đ2: Tiếp  ăn mừng với nhâu rồi. thành 3 cỗ thức ăn. Em bé giải đó bằng Đ3: Tiếp  ban thưởng rất hậu. cách đố lại. Đ4: Còn lại. - Nước láng giềng muốn xâm chiếm bờ - Gv tiếp tục hướng dẫn hs tìm hiểu nội cõi, bèn rò la tìm người tài bằng một dung các câu hỏi sgk. câu đố. Vua quan đều không giải được ? Trong văn bản, tác giả dân gian đã phải nhờ đến em bé mới giải được. dùng rất nhiều kiểu câu đố để thử tài - Em bé được phong là trạng nguyên. nhân vật? Việc dùng câu đố như vậy có 2. Tìm hiểu chung văn bản: phổ biến trong các câu chuyện cổ tích - Thể loại: Truyện cổ tích không? Em hãy nêu tác dụng của hình - Phương thức biểu đạt: Tự sự thức này? - NV chính: em bé thông minh - Hstl-Gvkl: (Mô típ nhân vật thông minh, tài giỏi) Dùng câu đố để thử tài nhân vật là rất phổ - Bố cục: 3 phần biến trong truyện cổ dân gian nói chung và - Phần 1: Từ đầu “ thật lỗi lạc” –Mở truyện cổ tích nói riêng. Cách dùng câu đố truyện: Giới thiệu việc tìm người tài thường có tác dụng: của nhà vua Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, Phần 2: Tiếp đến “sứ giả nước láng phẩm chất. giềng”- Thân truyện: Sự thông minh, Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển. mưu trí của em bé qua 4 lần thử thách Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe. Phần 3: Còn lại- Kết truyện: Em bé trở Kiến thức 2: Tìm hiểu yêu cầu chi tiết thành trạng nguyên II. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 2
  2. Lần 3: Cũng bằng cách đố lại. Lần thử thách thứ nhất – cuộc đối Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân đáp trên đồng ruộng vừa giới thiệu chân gian. dung nhân vật, vừa là chi tiết mở đầu Cách giải đố của cậu bé ta thấy cậu bé đẩy khai thông cho truyện phát triển. thế bí về phía người ra câu đố, nghĩa là lấy gậy ông đập lưng ông. Những lời giải đố Thử thách qua bốn lần: của cậu bé đều không dựa vào sách vở, mà - Lần1: Viên quan. dựa vào kiến thức đời sống. Đồng thời làm - Lần 2,3: Với Vua. cho người ra câu đố, người chứng kiến và - Lần 4: Sứ thần nước ngoài. người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và hồn nhiên của những lời giải. ? Theo em truyện có ý nghĩa ntn? - Hstl-Gvkl: ⇒Thử thách tăng dần, và cậu bé lần Truỵện đã đề cao sự thông minh. Một em lượt giải được một cách dễ dàng, chứng bé nông thôn nhờ trí thông minh mà được tỏ em tài trí hơn người. phong làm quan trạng, được vua xây cho dinh thự ở bên Hoàng Cung để vua tiện hỏi han. ? Qua sự thông minh của em bé ta hiểu được điều gì ở người nông dân? - Hstl-gvkl: Truyện đề cao kinh nghiệm sống của nhân dân ta. Cuộc đấu trí của em bé xoay quanh 3/ Cách giải đố của em bé. chuyện đường cày, bước chân con ngựa, con trâu, con chim sẻ, con ốc, con kiến càng. Đó là sự thông minh được đúc kết từ đời sống và luôn được vận dụng trong đời - Đố lại viên quan sống thực tế. - Đố lại vua Truyện có ý nghĩa hài hước, mua vui. từ - Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian. câu đố của viên quan, vua, sứ thần nước ngoài đến những lời giải đáp của em bé đề Không dựa vào sách vở mà dựa vào tạo ra các tình huống bất ngờ, thú vị, nội kiến thức đời sống. dung, yêu cầu phần đố đã đem lại tiêng ⇒Tạo bất ngờ và hồn nhiên cười vui vẻ. Kiến thức 3: Tìm hiểu ý nghĩa truyện 4/ Ý nghĩa: * Mục đích: HS xác định ý nghĩa và nghệ - Đề cao trí thông minh. thuật của truyện - Đề cao kinh nghiệm sống của nhân * Nội dung: Tác phong, trình bày, dân ta. - Gv hướng dẫn hs đọc ghi nhớ sgk/74. - Thể hiện sự hài hước mua vui. Hoạt động 3: Luyện tập * Ghi nhớ sgk/74. * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học IV/ Luyện tập - HS kể tóm tắt truyện. 4
  3. - Năng lực: Tự khắc phục các sai sót trong bài tập làm văn. - Phẩm chất: Cẩn thận, cầu thị tiếp thu ý kiến II. Chuẩn bị: - GV: Bài đã chấm, một số nhận xét về bài viết. - HS: Lí thuyết văn tự sự, dàn ý bài tập làm văn số 1. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sỉ số và vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu bố cục của bài văn tự sự. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Định hướng sự chú ý của HS. * Nội dung, cách thực hiện: GV đọc một đoạn văn có trong bài viết của học sinh, gọi HS khác nhận xét. - Sau giờ viết bài TLV số 1, em rút ra được kinh nghiệm gì cho mình trong việc làm bài kiểm tra và việc viết văn tự sự? - HS phát biểu. - GV dẫn vào bài mới. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1: Đề và yêu cầu của đề bài I. Đề, yêu cầu của đề bài: * Mục đích: HS biết cách tìm hiểu đề * Đề bài: * Nội dung, cách thực hiện: Câu 1( 1đ) : Tự sự là gì? - Gọi học sinh nêu lại đề bài đã làm. Câu 2 (2đ): Chủ đề của truyện truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” ? - Cho học sinh thảo luận 3 phút tìm Câu 3. Hãy kể lại truyền thuyết hiểu yêu cầu của đề. “Thánh Gióng” bằng lời văn của em. ? Đề bài thuộc phương thức biểu đạt * Yêu cầu của đề: nào? Câu 1: Tự sự là phương thức trình bày ? Tả nội dung gì? một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn ? Cách viết: tự sự theo trình tự nào? đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Câu 2: Chủ đề của truyện “Con Rồng, cháu Tiên”: Truyện nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt Kiến thức 2: Trả bài, nhận xét chung II. Trả bài, nhận xét: * Mục đích: HS đọc lại bài, biết cách 1. Phát bài: xây dựng dàn ý dựa theo đề bài. 2. Dàn bài: * Nội dung, cách thực hiện: Câu 3: Yêu cầu: 6
  4. xác, 1 vài em viết sai lỗi chính tả. 4. Chữa lỗi sai sót: a) Lỗi dùng từ: - Báo động giờ ra chơi -> Báo hiệu. - Sân trường không còn lộng lẫy nữa -> sân trường không còn nhộn nhịp ồn ào. b) Lỗi chính tả: - Sôn sao -> xôn xao. - Chăn chúc -> chen chúc. - Ngồi sân trường -> ngoài sân trường. * Kết quả: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp SL % So với trước SL % So với trước SL % So với trước SL % So với trước Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm 6A1 6A2 6A3 * Nguyên nhân tăng, giảm: * Hướng phấn đấu: Hoạt động 3: Luyện tập * Mục đích: Củng cố kiến thức tập làm văn đã học. * Nội dung, cách tiến hành: - Dàn ý chung bài văn tự sự. - Tìm lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài viết của mình. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: HS biết vận dụng kiến thức vào bài TLV. * Nội dung, cách tiến hành: Trao đổi bài viết với bạn kế bên, đọc bài và rút ra cho bản thân bài học khi viết TLV. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Kiểm tra văn học IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: 8
  5. 1 -Sơn Tinh Thủy 3 3 Tinh. 0,75 0,75 2 -Thạch Sanh. 1 1 6 6 3 -Thánh Gióng. 1 1 2 0,5 2 2.5 4 -Bánh chưng,bánh 1 1 2 giầy. 0,25 0,5 0,75 4 2 2 8 Tổng 1 1 8 10 Đề Bài I/ Phần trắc nghiệm:(2đ) Hs Đọc kĩ và khoanh tròn vào chữ cái có ý trả lời đúng nhất. Câu1, Truyền thuyết là gì? A/ Câu chuyện hoang đường. B/ Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C/ Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D/ Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2, Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A/ Chống giặc ngoại xâm. B/ Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C/ Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D/ Giữ gìn ngôi vua. Câu 3, Truyền thuyết thánh gióng không nhằm giải thích hiện tượng nào sau đây: A/ Tre đằng ngà có màu vàng óng. B/ Có nhiều hồ ao để lại. C/ Thánh Gióng bay về trời. D/ Có một làng được gọi là Làng Gióng. Câu 4, Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng là: Thể hiện quan điểm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng đánh giặc A/ đúng. B/ sai. Câu 5, Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh A/ Vua Hùng kén rể. B/ Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ 10
  6. * Mục đích: HS biết vận dụng kiến thức vào bài TLV. * Nội dung, cách tiến hành: Trao đổi bài viết với bạn kế bên, đọc bài và rút ra cho bản thân bài học khi am hiểu văn học. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: Đọc bài thơ “Lượm”; tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, tính cách và hành động của chú bé Lượm. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Muốn am hiểu các văn bản đã học cho tốt, ta cần phải làm gì? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ký duyệt tuần 07 Ngày 16/09/2019 Huỳnh Thanh Tùng 12