Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:   

      + Kiến thức:

        - Nắm vững đặc điểm của 2 loại ngôi kể: ngôi thứ nhất, ngôi thứ ba và tác dụng của từng loại ngôi kể.

       - Phân tích ngôi kể trong các truyện đã học, đã đọc chuẩn bị lựa chọn, sử dụng ngôi kể thích hợp trong bài viết của mình.

      - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.

    + Kỹ năng :

        - Rèn luyện kỹ năng phát hiện ngôi kể, biết cách kể và thay đổi ngôi kể.

        - Rèn khái niệm giao tiếp, KN tư duy sáng tạo và KN nhận thức.

     + Thái độ :  Có ý thức sử dụng ngôi kể một cách đúng đắn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

    - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.

    - Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ, biết phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

II. Chuẩn bị:

        - Thầy: Giáo án. tài liệu có liên quan.

        - Trò: Học bài cũ. Chuẩn bị trước bài mới.

doc 13 trang Hải Anh 18/07/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_8_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh_t.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học Tìm hiểu về ngôi kể trong văn bản tự sự. - Gv gọi hs đọc đoạn văn sgk. ? Đoạn văn kể về nhân vật nào? Người kể ở đây có - người kể không xuất hiện xuất hiện không? mà có mặt ở khắp nơi. - Hstl-Gvkl: Đoạn văn kể về em bé thông minh nhưng người kể ở đây không xuất hiện mà giấu mình đi nhưng lại biết tất cả mọi chuyện ở mọi nơi (Cung Vua, Công quán).  kể theo ngôi thứ ba. ? Em thấy cách kể này ntn? - Hstl-Gvkl: Cách kể tự do, những gì xảy ra với nhân vật ở khắp mọi nơi. Cách kể này người ta gọi là cách kể thứ ba. - Gv gọi hs đọc đoạn văn thứ 2 trong sgk. ? Từ"tôi" trong đoạn văn giúp ta hiểu được người - xưng tôi khi kể chuyện. đang kể là ai? Người đó có xuất hiện không? kể theo ngôi thứ nhất. - Hstl-Gvkl: Người xưng "tôi" để kể trong đoạn văn này chính là ⇒ Ngôi kể là vị trí giao tiếp Dế Mèn. Người đó kể tất cả những gì về chính mình. mà người kể sử dụng để kể Cách kể đó thuộc ngôi thứ nhất. chuyện. ? Em hiểu thế nào là ngôi kể và có mấy ngôi kể? - Hstl-gvkl: II/ Vai trò của ngôi kể. Kiến thức 2: Đọc, tìm hiểu vai trò của ngôi kể - ngôi kể thứ ba, người kể * Mục đích: Nắm được ngôi kể đóng vai trò quan dấu mình đi và kể tự do trọng như thế nào khi kể truyện. - ngôi kể thứ nhất chỉ kể * Nội dung: những gì mình biết. Tìm hiểu về vai trò của ngôi kể. ? Em hãy nêu nhận xét của mình về cách kể ở đoạn * ghi nhớ: sgk/ 89. văn 1 và đoạn văn 2? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Em hãy thay đổi vị trí ngôi kể trong hai đoạn văn? - Gv gợi ý cho hs đổi cách kể trong hai đoạn văn đó. Đoạn 1 kể thành ngôi thứ nhất, đoạn 2 thành ngôi kể thứ ba. Từ đó gv nhắc lại nội dung bài học một cách khái quát theo ghi nhớ sgk Hoạt động 3: Luyện tập III/ Luyện tập * Mục đích: Vận dụng kĩ năng để kể truyện. Bài tập1, thay"tôi" thành"Dế Mèn" 2
  2. - Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở bài Danh từ, với phân môn TLV ở ngôi kể và lời kể trong văn tự sự. + Kỹ năng: - Rèn kỹ năng kể chuyện - Hiểu được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự. + Thái độ: Học hỏi những tài năng và phẩm chất của em bé 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác. - Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ, biết kể chuyện. II. Chuẩn bị: - Thầy: + Giáo án. + Tìm hiểu tài liệu. + Tranh ảnh. - Trò: + Đọc trước văn bản + Soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sỉ số và vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy giới thiệu về bản thân em? ? Nêu ý nghĩa của truyện “ Em bé thông minh” 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Tạo cho HS sự chú ý, tâm thế tiếp nhận bài học. * Nội dung, cách tiến hành: Vì sau gọi là cây bút thần và ai đã trau cho Mã Lương, sau đó giáo viên dẫn vào bài. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Đọc, tìm hiểu văn bản I/ Đọc- hiểu văn bản * Mục đích: Nắm được cách kể chuyện * Nội dung: 1. Đọc . Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học 2. Chú thích. - Gv hướng dẫn hs đọc bài. gv đọc mẫu đoạn đầu gọi 3. Bố cục.5 phần 3 hs đọc tiếp đến hết. - Gv gọi hs đọc chú thích 1,3,4,7,8 sgk ? Em hãy cho biết văn bản có thể được chia làm mấy phần?Nội dung của các phần ntn? 4
  3. vật chất và tinh thần. dân. ? Việc em vẽ cho người dân là bắt buộc hay tự ⇒ Vẽ một cách tự nguyện. nguyện? b/ Với tên địa chủ và nhà - Gv cho hs thảo luận nhóm. vua. Hs cần đưa ra được các ý sau: Mã Lương vẽ cho người nghèo với tinh thần tự - Với tên địa chủ Mã Lương nguyện. không vẽ gì hết nên đã bị ? Đối với tên địa chủ và tên vua Mã Lương đã dùng giam vào ngục tối bút thần để làm gì? Em hãy chỉ ra các chi tiết đó? - Với vua em vẽ ngược lại và - Hs liệt kê được các chi tiết đó trong sgk và nêu ý cuối cùng giết chết vua. kiến của bản thân về việc Mã Lương dùng bút thần vẽ cho tên địa chủ và tên vua độc ác. Gvkl: Với bọn địa chủ và tên vua Mã Lương đã dùng bút thần để vẽ lại những gì trái ngược. ? Trước tình cảnh đó thì những tình huống và thử thách được diễn ra thế nào? - Hstl-Gvkl: Mã Lương đã trải qua nhiều thử thách, các thử thách ⇒ Mã Lương diệt kể ác để đó ngày càng phức tạp hơn. Lúc đầu Mã Lương thực hiện công lý trong xã trừng trị kẻ ác để thoát khỏi nơi giam cầm, đến chỗ hội. chủ động, diệt kẻ ác lớn nhất để trừ họa cho mọi người. Mã Lương như người được trao sứ mệnh vung bút thần để tiêu diệt kẻ ác , thực hiện công lý. Để tiêu diệt kẻ ác chỉ có sự khẳng khái dũng cảm, và với cây bút thần không thôi thì chưa đủ mà cần phải có sự mưu trí dũng cảm của con người. ? Theo em những chi tiết tưởng tượng nào được coi là lý thú và gợi cảm hơn cả? - Gv cho hs thảo luận nhóm. 3/ Ý nghĩa của truyện. - Hs Cần trình bày được các ý sau: - Quan niện về công lý xã Đó là việc mã lương nhận phần thưởng hội. Bút thần có khả năng kì diệu, khi chỉ ở tay Mã - Tài năng phục vụ nhân dân. Lương. - Nghệ thuật chính nghĩa. Bút thần thực hiện công lý của nhân dân, giúp đỡ - Khả năng kỳ diệu của con người nghèo và trừng trị kẻ ác. người. ? Theo em truyện cây bút thần có ý nghĩa ntn? - Hstl-Gvkl và ghi bảng. Trong quá trình thực hiện việc này gv liên hệ thực tế. ? Nhân vật Mã Lương có phổ biến trong truyện cổ tích không? Em hãy kể một vài truyện có kiểu nhân vật như vậy mà em biết? - Hs thảo luận nhóm III/ Tổng kết: ghi nhớ: 6
  4. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Thấy được hai cách kể trong văn tự sự (Theo trình tự thời gian; trình tự không gian) + Biết được ưu, nhược điểm của từng cách kể. - Kỹ năng : + Rèn luyện kỹ năng kể theo hình thức nhớ lại, vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình. + Rèn KN giao tiếp, KN tự nhận thức,và KN giải quyết vấn đề. - Thái độ : Có ý thức kể đúng ngôi trong văn bản tự sự. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác. - Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án. Bảng phụ. - Trò: Học bài cũ. Chuẩn bị trước bài mới. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: sỉ số và vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ : ? Ngôi kể là gì? Các loại ngôi kể thường gặp? ? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện ông lão đánh cá và con cá vàng? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) * Mục đích: Tạo cho HS sự chú ý, tâm thế tiếp nhận bài học. * Nội dung, cách tiến hành: Có mấy ngôi kể? Vì sau khi kể chuyện phải chọn ngôi kể cho phù hợp,sau đó giáo viên dẫn vào bài. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Đọc, tìm hiểu văn bản Cây bút thần * Mục đích: Nắm được thứ tự trong truyện I/ Thứ tự kể trong văn tự * Nội dung: sự Gv hướng dẫn hs tìm hiể thứ tự kể trong văn tự sự. 1. Truyện: cây bút thần - Gv gọi hs tóm tắt lại truyện cây bút thần. 8
  5. - Hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời II/ Luyện tập: Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập1: Xác định ngôi kể, * Mục đích: Dựa vào kiến thức đã học làm BT. thứ tự kể và vai trò ngôi kể. * Nội dung: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập. - Kể theo hồi tưởng. - Gv gọi hs đọc văn bản để thực hiện bài tập 1 trong - Kể theo ngôi thứ nhất. sgk - Tạo tình cảm giữa tôi và ? Câu chuyện kể theo thứ tự nào? kể theo ngôi thứ liên. mấy, yếu tố hồi tưởng đóng vai trò gì? Bài tập 2: Lập dàn ý - Hstl-Gvkl và ghi bảng: Lập dàn bài cho bài tập 2. - Gv hướng dẫn cho hs tự làm dàn ý. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Nâng cao hiệu quả thẩm mĩ, của thứ tự kể chuyện. * Nội dung, cách thực hiện: - Hoàn cảnh của Ngỗ? - Thứ tự kể ngược và kể xuôi? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: - Biết chọn ngôi kể cho phù hợp khi kể chuyện. - Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) + Đọc văn bản và luyện kể. + Lựa chọn thứ tự kể cho phù hợp? IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Ý nghĩa của cách kể ngược như thế nào? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ngày soạn: 19/09/2019 Tiết: 32 - Tuần: 08 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tiếp theo) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ 10
  6. * Mục đích: Tạo cho HS sự chú ý, tâm thế tiếp nhận bài học. * Nội dung, cách tiến hành: - GV lấy ví dụ về lỗi lặp từ. ? Diễn đạt như câu trên có gì chưa được? - HS phát biểu ý kiến. GV dẫn vào bài mới. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Dùng từ không đúng nghĩa * Mục đích: Nắm được những từ không đúng nghĩa I/ Dùng từ không đúng * Nội dung: nghĩa. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học ví dụ: sgk - Gv gọi hs đọc các ví dụ sgk. ? Em hãy tìm những từ dùng sai và giải nghĩa các a, Yếu điểm: Điểm quan từ đó? trọng - Hstl-Gvkl và ghi bảng. b, Đề bạt: Cử giữ chức vụ ? Với ngữ cảnh của câu thì những từ đó dùng có cao hơn(thường do cấp có đúng không? Vì sao? thẩm quyền cao quyết định - Hstl-Gvkl và ghi bảng mà không phải do bầu cử) ? Vậy cần thay những từ đó bằng những từ nào? c, Chứng thực: Xác nhận là - Hstl-Gvkl: đúng sự thật. Yếu điểm = Nhược điểm. Đề bạt = Bầu. Chứng thực = Chứng kiến.  Dùng từ sai với ngữ ? Em hãy giải nghĩa các từ vừa thay thế? cảnh nên từ không đúng - Gv cho hs thảo luận nhóm nghĩa. - Gv nhận xét sau khi đã nghe đại diện các nhóm trình bày. Nhược điểm là diểm còn yếu kém Bầu là chọn để giữ một chức vụ nào đó. Chứng kiến là trông thấy tận mắt sự việc nào đó. ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến việc dùng từ sai? ⇒ Lỗi dùng sai từ là do - Hstl-Gvkl và ghi bảng: không hiểu nghĩa của từ. Hoạt động 3: Luyện tập II/ Luyện tập: * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT Bài tập1: Xác định các từ * Nội dung: đúng. - Bản tuyên ngôn. Gv hướng dẫn hs thực hiện bài tập. -Tương lai xán lạn. ? Nêu những từ kết hợp đúng trong bài tập1. - Bôn ba hải ngoại. - Gv cho hs thực hiện vào vở và gọi 1 hs lên bảng - Bức tranh thủy mặc. trình bày. - Nói năng tùy tiện. 12