Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

I. Mục tiêu: 

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

       + Kiến thức:

- Củng cố và nâng cao một bước kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học.

- Nắm được đặc điểm của danh từ: Các nhóm danh từ: Chỉ đơn vị - chỉ sự vật.

     + Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng phân loại các danh từ.

     + Thái độ :  Yêu thích Tiếng Việt

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác…

- Phẩm chất: Tự chủ, tự tin...

II. Chuẩn bị:

      - Thầy: Giáo án. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan.

      - Trò: Học bài cũ. Chuẩn bị trước bài mới

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh.

 2. Kiểm tra bài cũ:

         ? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện cây bút thần?

 3. Bài mới:

doc 12 trang Hải Anh 18/07/2023 1000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_huynh_thanh_t.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thanh Tùng

  1. "Trâu" hoặc "con trâu" là danh từ. Ngoài ra còn có các từ "ba"(đứng trước) từ "ấy"(đứng sau) để tạo - Thường giữ chức vụ chủ thành cụm danh từ. ngữ và khi làm vị ngữ ? Theo em danh từ thường giữ chức vụ gì trong thường kết hợp với từ là câu? Em hãy cho ví dụ? đứng trước. - Hstl-Gvkl: Danh từ thường giữ chức vụ chủ ngữ trong câu. Khi làm vị ngữ thường có từ "là" đứng trước. Ví dụ: Lan đang học bài. Thủ Đô của nước ta là Hà Nội. ? Em hãy láy thêm một số ví dụ về danh từ chỉ người, hiện tượng khái niệm? - Hstl-gvkl: * Ghi nhớ:sgk/86. Chẳng hạn: Lan,. Hoa, Huệ(danh từ chỉ người). Nắng, Mưa(danh từ chỉ hiện tượng). Ngày, Đêm(danh từ chỉ khái niệm. Từ việc phân tích ở trên gv kl và cho hs đọc ghi nhớ sgk Kiến thức 2: Tìm hiểu có hai loại danh từ lớn II/ Danh từ chỉ đơn vị và * Mục đích: HS xác định yêu cầu của hai loại danh danh từ chỉ sự vật. từ lớn. * Nội dung: - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. - Danh từ đứng trước (từ in - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk. đậm) là danh từ chỉ đơn vị ? Em có nhận xét gì về nghĩa các từ in đậm với các - Danh từ đứng sau (từ in từ đứng sau nó? đậm) là danh từ chỉ vật. - Hstl-Gvkl và ghi bảng ? Em hãy thay thế các từ in đậm bằng các từ khác rồi nhận xét? Trường hợp nào đơn vị tính đếm đo lường thay đổi, trường hợp nào không thay đổi? Vì sao? Ví dụ: chú, ôngdanh từ chỉ - Hstl-Gv giảng: đơn vị tự nhiên. Nếu thay con bằng chú, viên bằng ông thì đơn vị tính Ví dụ: thúng, rádanh từ chỉ đếm đo lường không thay đổi. Vì đó là những từ chỉ đơn vị ước chừng. đơn vị tự nhiên. nhưng nếu thay từ thúng bằng từ rá, cân, tạ:danh từ chỉ đơn tạ bằng cân thì đơn vị tính đếm đo lường sẽ thay đổi vị chính xác. vì đó là những danh từ chỉ đơn vị qui ước. ? Em hiểu thế nào về đặc điểm của danh từ, và thế nào là danh từ chỉ đơn vị, danh từ chỉ sự vậ?. * Ghi nhớ: sgk/86,87. - Gv hướng dẫn hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời 2
  2. - Giúp học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” và 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của truyện. - Nắm được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. - Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở bài Danh từ, với phân môn TLV ở Thứ tự kể trong văn tự sự. + Kỹ năng : - Rèn kỹ năng kể chuyện. - Hiểu được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. - Phân tích các sự kiện trong truyện. - Rèn KN giải quyết vấn đề,KN tự nhận thức. + Thái độ : - Trân trọng những giá trị có thực trong cuộc sống. - GDHS lòng nhân hậu và thái độ biết ơn người đã giúp mình 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: + Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác + Phẩm chất: Tự chủ, tự tin II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh. - Trò: Đọc trước văn bản, soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Ktra 15p. Câu 1: (4đ) Nêu ý nghĩa của truyện “Cây bút thần ? Câu 2: (6đ) Tại sao ở cuối truyện, Mã Lương lại biến mất mà không đưa chàng trở về sống với ND để giúp ND? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - Nội dung, cách thực hiện: - Em hãy kể tên 1 số truyện cổ tích kể về mô tip nhân vật mà em biết? - Điểm chung về nội dung của những truyện này? - GV dẫn vào bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng là một truyện cổ tích dân gian Nga, Đức được A. Pu-skin viết lại bằng 205 câu thơ và Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn dịch đây là truyện cổ tích thú vị, rất quen thuộc với người đọc Việt Nam . Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức 4
  3. Hoàng lúc bấy giờ. a, Đòi hỏi của mụ vợ. Kiến thức 2: Những đòi hỏi của mụ vợ - Lần1: Đòi máng lợn * Mục đích: HS xác định năm lần ông lão ra biển. - Lần 2: Đòi nhà rộng, đẹp. * Nội dung:  Đòi về vật chất. Gv hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn bản - Lần 3: Đòi làm nhất phẩm - Gv hướng dẫn cách đọc , gv đọc mẫu sau đó gọi hs phu nhân. đọc tiếp đến hết bài.  Đòi danh vọng. - Lần 4: Làm nữ hoàng. - Gv tiếp tục hướng dẫn hs đi tìm hiểu về mụ vợ và Đòi quyền uy. thái độ của biển cả. - Lần 5: Làm Long Vương ? Em hãy cho biết mụ vợ ông lão đã có những đòi ngự trên mặt biển. hỏi nào? Và những đòi hỏi đó của mụ vợ khiến Ảo tưởng. biển cả có những thái độ ra sao? ⇒ Đòi hỏi của mụ vợ ngày - Hstl-Gvkl và ghi bảng: càng tăng dần. Mụ là kẻ tham lam. b, Thái độ của biển cả. ? Em có nhận xét gì về những đòi hỏi của mụ vợ - Lần1: Sóng êm ả ông lão và thái độ của biển cả? - Lần 2: Nổi sóng xanh - Hstl-Gvkl: - Lần 3: Sóng dữ dội. Đòi hỏi của mụ vợ ông lão ngày càng tăng dần, thái - Lần 4: Sóng mù mịt. độ của biển cả ngày càng dữ dội hơn. - Lần 5: Sóng ầm ầm. ⇒ Sóng dữ dội hơn theo chiều tăng tiến. ? Mụ vợ đó có những quan hệ nào với ông lão? 3/ Thái độ của mụ vợ với - Gv cho hs thực hiện nhóm. ông lão. Đại diện nhóm trình bày được các ý sau: Quan hệ vợ chồng. Quan hệ ân nhân. - Quan hệ vợ chồng. ? Mụ vợ có thái độ ntn đối với ông lão? - Quan hệ ân nhân. - Hstl-Gvkl: Mụ luôn quát mắng, dọa nạt ông lão. Xưng hô hỗn láo: mày, tao. Luôn quát mắng và đánh Thậm chí còn đánh đập và đuổi ông đi đuổi ông lão. ? Qua đó em có nhận xét gì về thái độ của mụ vợ với ông lão? - Hstl-Gv giảng thêm: Ông lão là chồng của bà, song bà có cách xưng hô ⇒ Mụ là người tệ bạc, vong bất nhã, thái độ hỗn láo. Hơn nữa ông lão là ân nhân ân bội nghĩa. của mụ, nhờ ông mà mụ có tất cả song mụ lại tỏ ra thiếu tôn trọng, coi thường ông. Mụ là người vong ân bội nghĩa. 4/ Ý nghĩa của câu chuyện. - Nghệ thuật đối lập, tâng 6
  4. LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: - Biết lập dàn bài kể chuyện, dựa vào dàn bài tập nói kể chuyện dưới hình thức đơn giản ngắn gọn. + Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng luyện nói làm quen với phát biểu miệng một cách rõ ràng, mạch lạc, biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng 1 cách chân thật. + Thái độ: Hứng thú trong giờ học. GDHS ý thức trung thực khi kể chuyện 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: Tự chủ, tự tin II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án. tài liệu có liên quan. - Trò: Học bài cũ. Chuẩn bị trước bài mới III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn làm bài văn tự sự ta cần làm gì? - Bố cục của bài văn tự sự? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. - Nội dung, cách thực hiện: GV gọi HS đứng lên nói về câu chuyện của mình, sau đó gọi HS khác nhận xét (chú ý vào những hạn chế khi nói). GV kết luận về tầm quan trọng của việc luyện nói trong văn tự sự, sau đó dẫn vào bài học. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Tìm hiểu yêu cầu, ý nghĩa của việc luyện nói * Mục đích: HS xác định yêu cầu của việc luyện nói. I. Kể chuyện về bản thân * Nội dung: Tác phong, trình bày, bám sát nội dung. - Lời chào và lý do giới Gv hướng dẫn hs kể chuyện về bản thân và gia đình thiệu. ? Em hãy giới thiệu vè bản thân mình để cả lớp - Giới thiệu về tên tuổi và được biết? sở thích. - Gv hướng dẫn các em khi giới thiệu về bản thân - Gia đình có mấy người. cần chú ý các điểm sau: - Bản thân là con thứ mấy trong gia đình. 8
  5. Ngày soạn: 24/09/2019 Tiết: 36 - Tuần: 09 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: - Nắm được các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến. - Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý lập dàn bài. - Thực hành lập dàn bài. + Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng kể theo hình thức nhớ lại, vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình. - Rèn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư duy sáng tạo. - Rèn kỹ năng tự nhận thức. + Thái độ : - Có ý thức xây dựng một bài văn tự sự theo yêu cầu - GDHS ý thức sử dụng văn kể chuyện đời thường 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: Tự học, trình bày miệng, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: Tự chủ, tự tin II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án. Bảng phụ. - Trò: Học bài cũ. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Bố cục của bài văn tự sự? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (mở đầu, khởi động) - Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS. 10
  6. - Gv cho hs thảo luận và sau đó kết luận lại: bà. Kể chuyện về một nhân vật là kể được đặc điểm - Giới thiệu đặc điểm, phẩm nhân vât, hợp với lớa tuổi, có tính khí, ý thích chất tiêu biểu. riêng, có chi tiết việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa . b. Thân bài: - Kể vài nét về hình dáng Hoạt động 3: Luyện tập - Kể những việc làm của bà * Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học vào làm trong gia đình, thái độ đối với bài tập. mọi người * Nội dung, cách thực hiện: - Thái độ, tình cảm của em đối - Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện với bà. - Lập dàn bài cho đề bài sau: Em hãy kể về người c. Kết bài: cảm nghĩ bà của em Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng * Mục đích: Nâng cao việc thực hành luyện nói * Nội dung, cách thực hiện: - HS trình bày bài luyện tập - Nhắc lại cách làm bài văn kể chuyện đời thường 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: * Mục đích: Định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà. * Nội dung: - Hoàn thiện bài tập: Viết thành bài văn đề bài trên - Xem trước bài: Kể chuyện tưởng tượng IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Qua giờ học này, kể chuyện đời thường là gì? V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: * Hạn chế: Ký duyệt tuần 09 Ngày 30/09/2019 Huỳnh Thanh Tùng 12