Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 10: Văn bản thông tin - Viết: Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài - Lê Thị Thùy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 10: Văn bản thông tin - Viết: Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài - Lê Thị Thùy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_7_canh_dieu_bai_10_van_ban_thong_tin_vie.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 10: Văn bản thông tin - Viết: Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài - Lê Thị Thùy
- Nguyễn Thị Linh Phương – Trường QT Châu Á Thái Bình Dương - Pleiku – Gia Lai BÀI 10: VĂN BẢN THÔNG TIN Đọc – hiểu văn bản (1) GHE XUỒNG NAM BỘ (2 tiết) – Minh Nguyen – I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Hệ thống kiến thức về văn bản thông tin, làm cơ sở để đọc hiểu các văn bản cùng thể loại. - Nắm được các đặc điểm của phương tiện giao thông đặc trưng của vùng sông nước Nam Bộ. - Hiểu được ý nghĩa và giá trị của đối tượng được đề cập trong văn bản thông tin. 2. Về năng lực * Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm [1]. - Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc xem video bài giảng, đọc tài liệu và hoàn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp [2]. - Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong thực hành tiếng Việt [3]. * Năng lực đặc thù - Nhận biết được tri thức Ngữ văn (văn bản thông tin: cách triển khai văn bản, bố cục văn bản, đối tượng trong văn bản, người viết chia đối tượng làm mấy loại ) [4]. - Đặc điểm và tác dụng của đối tượng trong văn bản [5]. KHBD văn bản “Ghe xuồng Nam bộ” 1
- Nguyễn Thị Linh Phương – Trường QT Châu Á Thái Bình Dương - Pleiku – Gia Lai - Tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn [6]. - Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu trong văn bản “Ghe xuồng Nam Bộ” [7]. - Nhận biết và phân tích được các đặc điểm của phương tiện đi lại ở Nam Bộ trong văn bản “Ghe xuồng Nam Bộ” [8]. - Viết được đoạn văn tóm tắt văn bản vơi yêu cầu khác nhau về độ dài [9]. - Xác định được thuật ngữ trong văn bản thông tin[10]. - Nhận biết tác dụng của việc sử dụng thuật ngữ trong văn bản thông tin[11]. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ, nghiêm túc, trung thực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập. - Tranh ảnh về văn bản “Ghe xuồng Nam Bộ”. - Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’) a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của bài đọc – hiểu dựa trên những ngữ liệu của phần khởi động. b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nhìn hình đoán tên các phương tiện giao thông. HS nhìn hình và trả lời các câu hỏi. KHBD văn bản “Ghe xuồng Nam bộ” 2
- Nguyễn Thị Linh Phương – Trường QT Châu Á Thái Bình Dương - Pleiku – Gia Lai Nhìn hình đoán tên phương tiện giao thông PLAY KHBD văn bản “Ghe xuồng Nam bộ” 3
- Nguyễn Thị Linh Phương – Trường QT Châu Á Thái Bình Dương - Pleiku – Gia Lai KHBD văn bản “Ghe xuồng Nam bộ” 4
- Nguyễn Thị Linh Phương – Trường QT Châu Á Thái Bình Dương - Pleiku – Gia Lai KHBD văn bản “Ghe xuồng Nam bộ” 5
- Nguyễn Thị Linh Phương – Trường QT Châu Á Thái Bình Dương - Pleiku – Gia Lai GV kết nối với nội dung của văn bản đọc – hiểu. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia lớp ra làm các đội chơi. - Tổ chức trò chơi. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS lắng nghe âm thanh phương tiện giao thông, quan sát hình ảnh và suy nghĩ cá nhân để dự đoán câu trả lời. B3: Báo cáo, thảo luận GV chỉ định đội chơi trả lời câu hỏi. HS trả lời câu hỏi của trò chơi. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Chốt đáp án và công bố đội giành chiến thắng. - Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản. 2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (114’) KHBD văn bản “Ghe xuồng Nam bộ” 6
- Nguyễn Thị Linh Phương – Trường QT Châu Á Thái Bình Dương - Pleiku – Gia Lai 2.1 Đọc – hiểu văn bản (59’) I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN (15’) Mục tiêu: [1]; [2]; [3]; [4]; [5]; [6] Nội dung: GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi để tìm hiểu về tác giả, KT đặt câu hỏi để HS tìm hiểu văn bản. HS dựa vào phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà để thảo luận nhóm cặp đôi và trả lời những câu hỏi của GV. Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Tri thức đọc – hiểu - Chia nhóm cặp đôi (theo bàn). - Yêu cầu HS mở phiếu học tập GV đã giao về nhà Từ khoá Biểu hiện trên nhóm zalo (hoặc Padlet) và đổi phiếu cho bạn Văn bản Văn bản thông tin là thông tin văn bản được viết để cùng nhóm để trao đổi, chia sẻ. truyền đạt thông tin, PHIẾU HỌC TẬP kiến thức. Bao gồm nhiều thể loại: thông Từ khoá Biểu hiện báo, chỉ dẫn, mô tả Văn bản thông tin công việc, Thường trình bày một cách Cước chú khách quan, trung Tài liệu tham khảo thực, không có yếu tố hư cấu, tưởng tượng. Thuật ngữ Cách triển Phân loại đối tượng Phương tiện phi khai Cước chú lời giải thích ghi ở ngôn ngữ chân trang hoặc cuối văn bản về từ ngữ, kí hiệu hoặc xuất xứ của (Phiếu học tập giao về nhà) trích dẫn, trong văn ? Trình bày những hiểu biết của em về văn bản thông bản (có thể chưa rõ với người đọc) tin? Tài liệu những tài liệu được B2: Thực hiện nhiệm vụ tham khảo người viết (người nói) xem xét, trích dẫn để làm rõ hơn nội dung, KHBD văn bản “Ghe xuồng Nam bộ” 7
- Nguyễn Thị Linh Phương – Trường QT Châu Á Thái Bình Dương - Pleiku – Gia Lai - HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau chia đối tượng được đề cập đến trong văn bản, sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến. giúp cho thông tin B3: Báo cáo, thảo luận được trình bày trong văn bản thêm phong - GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm. phú thuyết phục. Tài - HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các cặp đôi liệu tham khảo thường được ghi ở cuối bài còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận viết hoặc cuối chương của các cặp đôi báo cáo. hay cuối sách. B4: Kết luận, nhận định Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ nghệ, thường được sử nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần). dụng trong các văn bản khoa học, công GV: nghệ. - Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp Phương Là tranh ảnh, hình vẽ, tiện phi sơ đồ, bảng biểu, kí đôi. ngôn ngữ hiệu, phối hợp với - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau lời văn (phương tiện ngôn ngữ) để cung cấp thông tin cho người đọc. 2. Tác phẩm 2. Tác phẩm a) Đọc và tóm tắt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Cách đọc a. Đọc - Hướng dẫn đọc nhanh. + Đọc giọng to, rõ ràng và lưu loát. - Hướng dẫn cách đọc chậm (đọc theo thẻ). + Đọc thẻ trước, viết dự đoán ra giấy. + Đọc văn bản và đối chiếu với sản phẩm dự đoán. - Cho học sinh thực hành đọc văn bản theo hướng dẫn. b. Yêu cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập đã chuẩn b) Tìm hiểu chung bị ở nhà và trả lời các câu hỏi còn lại: KHBD văn bản “Ghe xuồng Nam bộ” 8
- Nguyễn Thị Linh Phương – Trường QT Châu Á Thái Bình Dương - Pleiku – Gia Lai ? Văn bản triển khai thông tin theo cách nào? - Cách triển khai thông tin: phân loại ? Đối tượng nào được giới thiệu trong văn bản? đối tượng thành nhiều loại nhỏ để giới ? Người viết chia đối tượng thành mấy loại? Trong thiệu, giải thích. mỗi loại lớn có những loại nhỏ nào? - Đối tượng: các loại ghe, xuồng ở Nam ? Mục đích của văn bản là gì? Các nội dung trình bày Bộ trong văn bản đã làm sáng tỏ mục đích ấy như thế nào? - Người viết chia đối tượng thành 2 loại ? Có thể chia văn bản này ra làm mấy phần? Nêu nội lớn là ghe và xuồng. dung của từng phần? - Nội dung: sự đa dạng, phong phú và B2: Thực hiện nhiệm vụ đặc điểm riêng của các loại ghe, xuồng GV: Nam Bộ. 1. Hướng dẫn HS cách đọc và tóm tắt. - Mục đích của văn bản: giới thiệu về 2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần). đặc điểm, giá trị của các loại ghe, HS: xuồng ở Nam Bộ. 1. Đọc văn bản, các em khác theo dõi, quan sát bạn -> Triển khai từ khái quái đến cụ thể, đọc. chi tiết. 2. Xem lại nội dung phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà. - Bố cục: 4 phần B3: Báo cáo, thảo luận - Phần 1: Từ đầu đến “chia thành nhiều GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu loại” cần). Sự đa dạng của các loại ghe xuồng HS: ở Nam Bộ - Trả lời các câu hỏi của GV. - Phần 2: Tiếp theo đến “trong giới - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). thương hồ” B4: Kết luận, nhận định (GV) Tác giả giới thiệu các loại xuồng và - Nhận xét thái đọc tập qua sự chuẩn bị của HS bằng đặc điểm của từng loại việc trả lời các câu hỏi. - Phần 3: Tiếp theo đến “Bình Đại (Bến - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) Tre) đóng. và chuyển dẫn sang đề mục sau. Tác giả giới thiệu các loại ghe và đặc điểm của từng loại KHBD văn bản “Ghe xuồng Nam bộ” 9
- Nguyễn Thị Linh Phương – Trường QT Châu Á Thái Bình Dương - Pleiku – Gia Lai - Phần 4: Còn lại. Giá trị của các loại ghe, xuồng đối với kinh tế và văn hóa của người dân Nam Bộ. II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI (44’) 1. Ghe xuồng ở Nam Bộ (20’) Mục tiêu: [1]; [2]; [3]; [7] Nội dung: GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tìm hiểu về ghe xuồng Nam Bộ ở đoạn 1. HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành phiếu học tập và trình bày sản phẩm. Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm lớp. Ghe xuồng ở Nam Bộ - Hỏi: Phần 1 cho thấy bài viết sẽ triển khai ý tưởng Biểu hiện và thông tin theo cách nào? Ghe - Nhiều kiểu loại, nhiều tên - Giao nhiệm vụ: hoàn thiện phiếu học tập số 2 bằng xuồng gọi khác nhau. cách trả lời các câu hỏi 1, 2, 3. Tiêu - Đặc điểm sản xuất. - Thời gian: 7 phút chí - Chức năng sử dụng. phân Ghe xuồng ở Nam Bộ - Phương thức hoạt động. loại Biểu hiện -> Sự đa dạng của các loại ghe Ghe xuồng ở Nam Bộ. xuồng -> bài viết triển khai ý tưởng và Tiêu thông tin theo cách thuyết minh. chí Tác giả căn cứ vào các tiêu chí cụ phân thể để phân chia ghe xuồng Nam loại Bộ. KHBD văn bản “Ghe xuồng Nam bộ” 10