Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_7_canh_dieu_bai_3_truyen_khoa_hoc_vien_t.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
- DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIÁO SOẠN BÀI 3- DỰ ÁN GIÁO ÁN MIỄN PHÍ 2022 BỘ SGK CÁNH DIỀU BÀI HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC SĐT CÔNG VIỆC 1. Bùi Thị Thu Trường THCS Đông Minh, 0974381879 Thực hành đọc hiểu: Huyền Tiền Hải, Thái Bình Nhật trình Sol 6 Bài 3 2. Bùi Thị Hồng Liên THCS Cẩm Bình, thành phố 0364706895 Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 3. Phạm Thị Hương Trường TH&THCS Phong 0386427665 Đọc hiểu văn bản 1: Châu, Đông Hưng, Thái Bình Bạch tuộc 4. Trương Thị Hằng TH và THCS Đông Xuyên, 0904595171 Đọc hiểu văn bản 2: Tiền Hải, Thái Bình. Chất làm gỉ 5. Hoàng Thị Tĩnh TH và THCS Thái Xuyên, Thái 0936303829 1. Nói và nghe: Thảo luận Thụy, Thái Bình. nhóm về một vấn đề 2. Phần khung G.A chung của toàn bộ bài 3 (Phần đầu và cuối giáo án bài 3) 6. Đỗ Thị Vân Anh THCS Quang Bình, huyện 0976851221 1. Thực hành tiếng Việt: Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Số từ - Phó từ 2. Viết: Viết bài văn biểu cảm về một con ngươì hoặc sự việc I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tri thức Ngữ văn (Truyện khoa học viễn tưởng, đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật.... - Số từ và phó từ - Viết bài văn biểu cảm về con người và sự việc - Thảo luận vấn đề gây tranh cãi 2. Về năng lực
- - Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn. - Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghĩ của các nhân vật khác trong truyện, lời người kể chuyện; nhận biết và nêu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba). - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với cách giải quyết vấn đề của tác giả; nêu được lí do. - Nhận biết và vận dụng được phó từ và số từ vào đọc hiểu nói và nghe có hiệu quả - Viết được bài văn biểu cảm về con người và sự vật . - Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây tranh cãi. 3. Phẩm chất - Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số tranh ảnh liên quan đến bài học. - Máy tính, Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng để chiếu VB mẫu. - Giấy A0 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm. - Phiếu học tập: - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, bài thảo luận nhóm của HS về một vấn đề gây tranh cãi. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: xác định vấn đề a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, hình ảnh gợi cho em suy nghĩ điều gì. - HS quan sát các hình ảnh trên màn chiếu suy nghĩ cá nhân và trả lời. c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được - Nội dung của hình ảnh - Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Chiếu hình ảnh, yêu cầu HS quan sát và đặt câu hỏi: ? Những hình ảnh trên gợi cho em cảm xúc và mong muốn gì?
- B2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ cá nhân. GV hướng dẫn HS quan sát. B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu cá nhân lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc Harry Potter là tên của series tiểu thuyết phim huyền bí gồm bảy phần của nhà văn Anh Quốc J. K. Rowling. Bộ truyện viết về những cuộc phiêu lưu phù thủy của cậu bé Harry Potter cùng hai người bạn thân là Ronald Weasley và Hermione Granger, lấy bối cảnh tại Trường Phù thủy và Pháp sư Hogwarts nước Anh. - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1: BẠCH TUỘC ( Trích tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển) Giuyn Vec- nơ Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực: a. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm. - Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà. - Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản. b. Năng lực đặc thù - Biết cách đọc hiểu một văn bản khoa học viễn tưởng. - Xác định được ngôi kể trong văn bản. - Phân tích được đề tài, sự kiện,tình huống và nhân vật, bối cảnh truyện. - Biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. 2. Về phẩm chất:
- + Lòng dũng cảm, tình yêu thương và tinh thần đồng đội được thể hiện qua việc mọi người cùng nhau dùng vũ khí chiến đấu với con quái vật, không ai nề hà run sợ hay lùi bước. + Tình yêu thương còn thể hiện qua thái độ nuối tiếc, xót thương khi có người bị mất tích sau cuộc chiến khốc liệt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị - Máy chiếu, máy tính. - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. 2. Học liệu - SGK, SGV. - Tranh ảnh về nhà văn Giuyn vec- nơ và văn bản “Bạch tuộc”. Phiếu số 1: Nối Phần 1 Hình ảnh con bạch tuộc khổng lồ Phần 2 Cuộc chiến của đoàn thủy thủ với những con bạch tuộc khổng lồ Phiếu số 2 Hãy sắp xếp các chi tiết, sự kiện theo trình tự xuất hiện trong đoạn trích Phiếu số 3 Con bạch tuộc Đoàn thủy thủ Phiếu số 4 Nghệ thuật Nội dung III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a. Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. b. Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
- c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em đã bao giờ xem một bộ phim khoa học viễn tưởng chưa? Khi đó, em có những suy nghĩ gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân. B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Tri thức đọc, hiểu a. Mục tiêu: - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (Sự kiện, tình huống, cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ) của văn bản “ Bạch tuộc” b. Nội dung: - GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi. - HS dựa vào sơ đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm. c. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Đề tài - Chia nhóm cặp đôi Đề tài của truyện KHVT thường gắn với các - Các cặp đôi trao đổi sản phẩm đã chuẩn lĩnh vực khoa học như: Công nghệ tương bị cho nhau để cùng nhau trao đổi về sơ lai, du hành vũ trụ,người ngoài hành tinh, đồ tư duy đã chuẩn bị từ ở nhà, có thể khám phá đại dương và lòng trái đất... chỉnh sửa nếu cần thiết. 2. Sự kiện ? Đề tài của truyện KHVT thường gắn Sự kiện trong truyện KHVT có thể bắt đầu với các lĩnh vực khoa học nào? từ sự kiện có thật; từ đó, nhà văn hình dung, ? Truyện KHVT các sự kiện có thật hay tưởng tượng ra câu chuyện. do nhà văn tưởng tượng ra? 3. Tình huống ?Tình huống trong truyện KHVT Tình huống trong truyện KHVT thường đột thường diễn ra như thế nào? ngột, bất ngờ, có phần li kì, mạo hiểm ? Cốt truyện trong tác phẩm KHVT 4. Cốt truyện thường gắn với sự kiện gì? Cốt truyện trong tác phẩm KHVT thường ?Nhân vật trong truyện KHVT thường gắn với các sự kiện khoa học và công nghệ; là những con người như thế nào? với những sự kiện “ đi trước thời gian”, ? Bối cảnh trong truyện là gì? những tình huống táo bạo, bất ngờ,.. B2: Thực hiện nhiệm vụ 5. Nhân vật - HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng Nhân vật trong truyện KHVT thường là nhau chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý những con người thông thái ( nhà khoa học, kiến. nhà phát minh, sáng chế, trong các lĩnh B3: Báo cáo, thảo luận vực ( đề tài) mà tác phẩm đề cập. 6. Bối cảnh
- - GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản Bối cảnh trong truyện KHVT thường gắn phẩm. với đề tài của truyện. - HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo. B4: Kết luận, nhận định HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần). GV: - Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp đôi. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau. 2.2 Đọc, hiểu văn bản I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a.Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà văn Giuyn Vec- nơ và tác phẩm “Ba vạn dặm dưới đáy biển” cũng như đoạn trích “Bạch tuộc”. b.Nội dung: - HS đọc, quan sát SGK và tìm thông tin. - GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi ? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Giuyn Véc- nơ? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát SGK. B3: Báo cáo, thảo luận - Giuyn Véc-nơ (1828- 1905), Pháp. HS trả lời câu hỏi. - Người đi tiên phong trong thể loại văn học B4: Kết luận, nhận định (GV) Khoa học viễn tưởng và được coi là một Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt trong những "cha đẻ" của thể loại này. kiến thức lên màn hình. - Ông là người có tác phẩm được dịch nhiều thứ ba trên thế giới, những tác phẩm của ông cũng được chuyển thể thành phim nhiều lần.
- 2. Tác phẩm a. Mục tiêu: Giúp HS - Biết được những nét chung của văn bản (Xuất xứ, thể loại, ngôi kể, bố cục ) b. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn trải bàn cho HS thảo luận nhóm. - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Đọc và tóm tắt - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. - HS đọc đúng. + Đọc giọng to, rõ ràng và lưu loát. b) Tìm hiểu chung + Thể hiện rõ lời thoại - Xuất xứ: Trích tiểu thuyết Hai - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: (Phiếu học tập số vạn dặm dưới đáy biển. 1) - Văn bản thuộc thể loại truyện ? Truyện “Bạch tuộc” thuộc thể loại gì? Em hiểu gì khoa học viễn tưởng. về thể loại đó? (Tri thức Ngữ văn trang 58) ? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhận - Sử dụng ngôi thứ nhất (lời kể ra ngôi kể đó? Lời kể của ai? của nhân vật Tôi). ? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của - Văn bản chia làm 2 phần từng phần? + P1: Từ đầu đèn trên trần bật B2: Thực hiện nhiệm vụ sáng HS: Hình ảnh con bạch tuộc - Đọc văn bản khổng lồ. - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ + P2: Còn lại: + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá Cuộc chiến của đoàn thủy thủ nhân. với những con bạch tuộc khổng + 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và lồ. ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình. GV: - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
- - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV: - Nhận xét cách đọc của HS. - Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau . II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hình ảnh con bạch tuộc khổng lồ a. Mục tiêu: Giúp HS - Tìm được những chi tiết nói về những con bạch tuộc - Hoàn cảnh xuất hiện. b. Nội dung: - GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Hoàn cảnh xuất hiện: * Vòng chuyên sâu (7 phút) - Tàu No-ti-lớt lặn xuống biển, - Chia lớp ra làm 2 nhóm hoặc 4 nhóm: cách mặt biển một ngàn năm trăm - Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2, (nếu mét. 2 nhóm) hoặc 1,2,3,4 (nếu 4 nhóm)... - Cuộc nói chuyện của Nét với - Phát phiếu học tập số 2& giao nhiệm vụ: Giáo sư A-rôn-nác về những con Nhóm I: Tìm những chi tiết nói về hoàn cảnh xuất bạch tuộc. hiện những con bạch tuộc? => Qua cuộc nói chuyện giữa Nét Nhóm II: Tìm những chi tiết miêu tả về con bạch và Giáo sư A-rôn-nác, độc giả có tuộc? những hình dung ban đầu về con * Vòng mảnh ghép (8 phút) bạch tuộc. Đó là một con vật to lớn, - Tạo nhóm mới (các em số 1 tạo thành nhóm I khổng lồ, rất đáng sợ, bí ẩn mới, số 2 tạo thành nhóm II mới & giao nhiệm vụ dưới đại dương. mới: b. Con bạch tuộc khổng lồ xuất 1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu? hiện: - Con bạch tuộc dài chừng tám mét. - Nó bơi lùi rất nhanh.
- 2. Trong cuộc nói chuyện giữa Nét với Giáo sư A- - Mát nó màu xanh xám, nhìn thẳng rôn-nác, hình ảnh những con bạch tuộc được miêu không động đậy. tả như thế nào? - Tám chân từ đầu mọc ra, dài gấp 3. Nhà văn đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả về đôi thân và luôn luôn uốn cong. những con bạch tuộc? - Có hai trăm rưỡi cái giác ở trong 4. Qua đó em biết gì về những con bạch tuộc? vòi. B2: Thực hiện nhiệm vụ - Hàm răng giống cái mỏ vẹt bằng * Vòng chuyên sâu sừng, luôn luôn mở ra, khép lại. HS: - Lưỡi nó cũng bằng chất sừng, - Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu cá hàm răng nhọn, rung lên bần bật nhân. mỗi khi thò ra khỏi mồm. - Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu - Thân hình thoi. học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm). - Nặng chừng hai mươi, hai lăm GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). tấn. * Vòng mảnh ghép (7 phút) - Màu sắc thay đổi từ xám chỉ sang HS: nâu đỏ. - 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày - Vòi bạch tuộc có khả năng mọc lại nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép. lại. - 5 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành => Con bạch tuộc được miêu tả rất những nhiệm vụ còn lại. cụ thể, chi tiết, rõ ràng. Đây là một GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó con vật rất to lớn, như một con quái khăn). vật dưới biển sâu. Trong miêu tả B3: Báo cáo, thảo luận của tác giả, có những chi tiết giống GV: với đặc điểm thực tế của loài bạch - Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày. tuộc, có những chi tiết mang tính - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). tưởng tượng. Khi tác phẩm ra đời, HS: chỉ một số người đi biển mới từng - Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm. gặp bạch tuộc. Bằng trí tưởng - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ tượng rất phong phú, tác giả đã sung (nếu cần) cho nhóm bạn. giúp độc giả hình dung được B4: Kết luận, nhận định (GV) một loài vật đáng sợ. - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhóm của HS. - Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2 2. Cuộc chiến đấu với con bạch tuộc a. Mục tiêu: Giúp HS - Cuộc giáp chiến của thủy thủ đoàn với những con bạch tuộc. - Nghệ thuật kể chuyện . b. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần) c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Trước khi giáp chiến ? Chuyện gì đã xảy ra với con - Con tàu bỗng dừng lại, toàn thân rung lên, đứng tàu? yên không nhúc nhích, chân vịt không quay nữa ? Giải thích nghĩa của từ “Giáp - Giáp chiến nghĩa là tiến gần đến để giao tranh. chiến”? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: 2 phút làm việc cá nhân. B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trình bày. HS:Trình bày những hiểu biết của mình B4: Kết luận, nhận định (GV) - Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mục sau. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) b) Cuộc giáp chiến - Chia nhóm. - Phát phiếu học tập số 3 & giao Con bạch tuộc Đoàn thủy thủ nhiệm vụ: - Một cái vòi dài - Sẵn sàng giáp chiến với 1. Tìm những chi tiết miêu tả cuộc trườn xuống dưới con bạch tuộc khổng lồ. chiến đấu của thủy thủ đoàn với thang như một con - Thuyền trưởng Nê-mô những con bạch tuộc rắn, hai chục cái chặt đứt phăng cái vòi 2. Em có nhận xét gì về nghệ thuật vòi nữa thì ngoằn khủng khiếp. kể chuyện của tác giả? ngoèo ở phía trên. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Một cái vòi lao - Thuyền trưởng Ne-mô - 2 phút làm việc cá nhân. tới, nhấc bổng chặt đứt phăng cái vòi - 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn người thủy thủ lên. khủng khiếp. thành phiếu học tập. - Viên thuyền phó, các B3: Báo cáo, thảo luận thủy thủ và ba nhà khoa GV: học chiến đấu với những - Yêu cầu HS trình bày. con bạch tuộc khác đang - Hướng dẫn HS trình bày (nếu bò trên thành tàu. cần). HS - Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.