Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái
I . Mục tiêu: Giúp Hs
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiên liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
+ Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với ý nghĩa con người.
- Kỹ năng: Phân tích và cảm nhận một bài văn biểu cảm.
- Thái độ: Lòng kính yêu cha mẹ, hiểu được vai trò to lớn của nhà trường.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:
- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.
- Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK + SGV + giáo án
- HS: SGK, soạn bài trước
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’)
a/ Mục đích của hoạt động:
- Giúp HS hứng thú với tiết học.
- Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tuan_1_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái
- - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập: - Nội dung: Nội dung: Tấm lòng, + Tấm lòng, tình cảm của mẹ tình cảm của mẹ đối với đối với con. con. + Vai trò to lớn của nhà (?)Y-K: Nêu nội dung và nghệ Nghệ thuật: trường đối với cuộc sống của thuật của VB? - Lựa chọn hình thức tự mỗi người. bạch như dòng nhật ký. - Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn từ biểu + Lựa chọn hình thức tự bạch cảm. như dòng nhật ký. + Sử dụng ngôn từ biểu cảm. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng (?)K-G: Một bạn cho rằng, có Bài tập: rất nhiều ngày khai trường, Em tán thành với ý kiến nhưng ngày khai trường đề đó, vì nó đánh dấu bước vào học lớp 1 là ngày có dấu Tán thành với ý kiến. Vì: ngoặt, sự thay đổi lớn trong ấn sâu đậm nhất trong tâm Nó đánh dấu chặng đường cuộc đời mỗi người: sinh hồn mỗi con người. Em có tán đầu tiên trong con đường học hoạt trong môi trường mới, thành với ý kiến đó không? Vì tập của chúng ta. được học bao điều hay. Có sao ? tâm trạng lo lắng, hồi hộp. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học lại bài cũ. - Đọc và soạn trước bài mới “Mẹ tôi” SGK trang 10 (đọc kỹ văn bản trả lời câu hỏi sau phần đọc hiểu văn bản). IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá : + Tâm trạng của người mẹ trong văn bản? + Nhà trường có tầm quan trọng như thế nào? - Học sinh đã hiểu được tâm trạng của người mẹ vào ngày khai trường trọng đại của con. - Hiểu được tầm quan trọng của giáo dục. V. Rút kinh nghiệm: 4
- b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (5’) I/ Tìm hiểu chung: (?)Y-K: Em hãy giới thiệu Ét- môn-đô-đơ A- mi- vài nét về tác giả? xi.(1846-1908) là nhà văn người Ý. 1/ Tác giả: Ét- môn-đô-đơ A- (?)Y-K: Văn bản được viết VB được viết dưới hình mi-xi.(1846-1908) là nhà văn dưới hình thức nào? thức một bức thư. người Ý. 2/ Tác phẩm: (?)Y-K: Theo em, Vb được Trích từ truyện thiếu a/ Xuất xứ: Trích từ truyện xuất xứ từ đâu? nhi “Những tấm lòng cao thiếu nhi “Những tấm lòng cao cả”. cả”. Gọi HS đọc chú thích HS đọc chú thích b/ Chú thích: SGK (*)SGK/11 II/ Đọc-hiểu văn bản * Kiến thức thứ 2: (15’) GV: Đây là bức thư bố gởi cho con nên đọc với giọng nhẹ nhàng, tâm tình. Gv đọc mẫu, HS đọc tiếp. (?)K-G: Theo em, tại sao Tuy bà mẹ không xuất nội dung bức thư là bố gửi hiện trực tiếp trong câu 1/ Thái độ của bố đối với En- cho con, nhưng tại sao có chuyện nhưng đó là tiêu ri-cô. nhan đề “Mẹ tôi”? điểm mà các nhân vật và - Buồn bã và tức giận khi biết chi tiết đều hướng tới đẩ En-ri-cô thiếu lễ độ đối với mẹ. làm sáng tỏ. Qua bức thư người bố gởi cho con, người đọc thấy xuất hiện một hình tượng một người mẹ cao cả, lớn lao. (?)Y-K: Thái độ của bố đối Buồn bã (sự hổn láo với En-ri-cô qua bức thư là của người con như một thái độ gì? Dựa vào đâu em nhát dao đâm vào tim bố biết được? vậy). (?)Y-K: Lí do gì đã khiến Tức giận (Bố đã không cho bố En-ri-cô có thái độ thể nén cơn giận đối với đó? con). Vì En-ri-cô đã thiếu lễ độ đối với mẹ. (?)Y-K: Theo em, mẹ của Người mẹ hiền diu. Hết 2/ Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô là người như thế lòng yêu thương và hi sinh En-ri-cô: 6
- Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập Con dẫu lớn vẫn là con - Hs sưu tầm những câu ca của mẹ dao, tục ngữ: Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo + Đêm đêm con thắp đèn (?)K-G: Sưu tầm thêm những con. trời câu ca dao, tục ngữ, nhưng Đi khắp thế gian không ai Cầu cho cha mẹ sống đời câu thơ nói về người mẹ. sánh bằng mẹ với con. Gian khổ cuộc đời ai nặng + Dù đi khắp bốn phương gánh hơn cha. trời Công cha nghĩa mẹ không ai sánh bằng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học lại bài cũ. - Ôn tập lại về từ, các loại từ loại. Chuẩn bị tiết bài Từ ghép (Đọc nghiên cứu mục I và II sách giáo khoa trang 13.) IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cô? + Hình ảnh người mẹ En-ri-cô hiện lên như thế nào? - Học sinh đã nắm được tư tưởng của văn bản. - Biết cách vận dụng vào thực tế cuộc sống. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 3 Tuần: 1 TỪ GHÉP I. Mục tiêu: Giúp Hs 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: + Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép:chính phụ và đẳng lập. + Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép. - Kỹ năng: Nhận diện và sử dụng đúng từ ghép. - Thái độ: Bồi dưỡng ý thức làm giàu vốn từ. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. 8
- gồm những loại nào? nhớ SGK/14 2. Ghi nhớ: SGK/14 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/14 * Kiến thức thứ 2: (10’) II/Nghĩa của từ ghép. Tìm hiểu nghĩa của từ ghép. (?)K-G: So sánh nghĩa của Bà ngoại ,thơm phức 1/ Xét ví dụ: các từ “bà” với “bà ngoại”, có nghĩa hẹp hơn từ bà, * Ví dụ 1: “thơm” với “thơm phức” em thơm - Bà ngoại Nghĩa của từ ghép chính Từ đó các em thấy rằng nghĩa phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng của từ ghép chính phụ hẹp HS lắng nghe. chính. hơn nghĩa của tiếng chính. Người ta nói từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. (?)K-G: Em hãy so sánh nghĩa của từ “quần áo” với Từ “quần áo” khái nghĩa của mỗi tiếng “quần” quát hơn từ “quần”, * Ví dụ 2: hoặc “áo” và nghĩa của từ “áo” - Quần áo > quần; áo “trầm bổng” với nghĩa của Trầm bổng lớn hơn trầm bổng > trầm; bổng tiếng “trầm” hoặc tiếng nghĩa của “trầm” hoặc “bổng”, em thấy có gì khác? “bổng”. GV: Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó. Người ta Hs lắng nghe nói từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. => Nghĩa của ghép đẳng lập (?)K-G: Nghĩa của từ ghép Nghĩa của ghép khái quát hơn nghĩa của các chính phụ và đẳng lập có gì đẳng lập khái quát hơn tiếng tạo ra nó. khác nhau? nghĩa của các tiếng tạo ra nó. Gọi HS đọc “ghi nhớ” HS lắng nghe. 2/ Ghi nhớ SGK/14 SGK/14 Trả lời ghi nhớ SGK/14 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (15’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng (?) GV gọi HS đọc bài tập 1/ Sắp xếp các từ ghép III/ Luyện tập: SGK, thảo luận và trình bày thành hai loại: lên bản - Chính phụ : lâu đời, xanh 1/ Sắp xếp các từ ghép ngắt, nhà máy, nhà ăn, nụ thành hai loại: (?)Y-K: GV hướng dẫn HS cười. - Chính phụ : lâu đời, xanh 10
- (?) Cho ví dụ ? - HS đã nắm được các kiến thức của bài. - Lấy ví dụ đúng với yêu cầu của bài. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 4 Tuần: 1 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I. Mục tiêu: Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết.Sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. + Cần vận dụng liên kết đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết. - Kỹ năng: Nhận biết và phân tích tính liên kết trong văn bản. - Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tạo lập văn bản. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + Soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Liên kết trong văn bản là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. Để văn bản có tính liên kết, ngươi viết (người nói) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kêt nối các câu, các đoạn đó bằng các phương tiện ngôn ngữ (từ ngữ, tổ hợp 12
- “con” đổi thành “đứa trẻ” lại với nhau. mà những câu đang liên kết bổng trở nên rời rạc? GV: Từ đó, các em thấy rằng bên cạnh sự liên kết về nội dung ý nghĩa, văn bản => Liên kết về hình thức càn cần phải có sự liên kết ngôn ngữ. về phương diện hình thức ngôn ngữ. (?)K-G: Từ ví dụ trên, em Một văn bản có tính liên hãy cho biết: 1VB có tính kết phải thống nhất về nội * Ghi nhớ SGK liên kết phải có điều kiện gì? dung ý nghĩa. Các câu trong văn bản phải Các câu trong văn bản sử dụng phương tiện gì? phải sử dụng các hình thức ngôn ngữ (từ, câu) để liên kết. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng II/ Luyện tập: (?)Y-K: Sắp sếp các câu theo (1)– (4) – (2) – (5) – (3) Bài tập 1: Sắp sếp các câu thứ tự ? theo thứ tự: (1)– (4) – (2) – (5) – (3) (?)K-G: Các câu dưới đây Về hình thức ngôn ngữ, Bài tập 2: Về hình thức ngôn đã có tính liên kết chưa? Vì những câu liên kết trong bài ngữ, những câu liên kết trong sao? tập có vẻ rất “liên kết nhau”. bài tập có vẻ rất “liên kết Nhưng không thể coi giữa nhau”. Nhưng không thể coi nhũng câu ấy đã có một mối giữa nhũng câu ấy đã có một liên kết thật sự,chúng không mối liên kết thật sự,chúng nói về cùng một nội dung. không nói về cùng một nội dung. (?)Y-K: Điền vào chỗ trống? Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, Bài tập 3: Điền vào chổ thế là. trống. Bà ,bà, cháu ,bà ,bà , cháu, thế là. Bài tập 4: Hai câu văn dẫn ở đề bài nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ như rời rạc, câu trước chỉ nói 14