Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu: Giúp Hs

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức:

+ Ý và cách lập ý của bài văn biểu cảm.

+ Những cách lâp ý thường găp của bài văn biểu cảm..

- Kĩ năng: Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.

- Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:

- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.

- Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK + SGV + giáo án

- HS: SGK + Soạn bài trước. 

doc 14 trang Hải Anh 15/07/2023 3720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Lí Bạch – một nhà thơ đời Đường. Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng -trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: “ Vọng nguyệt hoài hương” ( trông trăng nhớ quê ) cách thể hiện giản dị mà độc đáo. Bài thơ Tĩnh dạ tứ (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh) cũng nói về ánh trăng. Hôm nay mời các em cùng thầy tìm hiểu bài thơ này Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (20’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp Hs nắm được đôi nét về Tác giả, tác phẩm. - Hiểu được ý nghĩa, nội dung của những bài thơ. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (5’) I/ Tìm hiểu chung: Tìm hiểu chung (?) Y-K: Nhắc lại một số Lí Bạch (701 – 762 ) 1. Tác giả: Lí Bạch Lí Bạch (701 nét về nhà thơ Lí Bạch? nhà thơ nổi tiếng của – 762 ) nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, Trung Quốc đời Đường, tự Thái tự Thái Bạch hiệu Thanh Bạch hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê Liên cư sĩ, quê ở Cam ở Cam Túc. Túc. (?) K-G: Theo em, bài thơ Hình thức cổ thể 2. Tác phẩm: được làm theo thể thơ nào? a. Thể loại: Hình thức cổ thể b. Chú thích: SGK * Kiến thức thứ 2: (10’) II/ Đọc-hiểu văn bản: Đọc –hiểu văn bản Đọc GV đọc mẫu, gọi HS đọc VB. 1/ Hai câu thơ đầu: (?) K- G: Ở hai câu thơ “Sáng’ là trạng thái tự đầu, bản phiên âm là “ánh nhiên của ánh trăng. trăng sáng” còn ở bản dịch “Rọi” là ánh trăng chủ là “rọi”, vậy theo em động đi tìm nhà thơ. “sáng” và “gọi” có gì khác nhau? GV: HCM cũng có nói - Màu trắng của trăng làm cho ‘Trăng nhòm khe cửa ngắm Hs lắng nghe cảnh vật trở nên lung linh huyền nhà thơ”. Trăng và thi ảo. nhân như người bạn tri kỉ. (?)Y-K: Dựa vào câu thơ Ánh trăng rất sáng, thứ 2, em hãy cho biết đặc ánh trăng lại màu trắng 2
  2. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập Lý Bạch lên thuyền sắp - Danh hoa và khuynh quốc hai khởi hành, bên cùng tươi cười với nhau Bỗng nghe giọng hát đạp Làm cho quân vương đứng nhìn (?) Hãy sưu tầm một số bài ca thanh. mỉm cười thơ của Lí Bạch ? Hoa đào đầm nước sâu Bao nhiêu sầu hận trong gió ngàn thước, xuân đều tan biến Uông Luân đưa tiễn chứa (Khi thấy nàng) dựa lan can chan tình. đứng ở mé bắc đình Trầm Hương 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học thuộc bài cũ. - Làm những bài tập có liên quan. - Đọc soạn trước bài mới “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá : + Nghệ thuật gì được sử dụng trong bài thơ? + Mượn việc tả cảnh, tác giả đã thể hiện tình cảm gì? - Hs đã nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. - Biết được nội dung, tư tưởng của bài thơ. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ : 38 Tuần: 10 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư ) Hạ Tri Chương I.Mục tiêu: Giúp Hs 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương. + Nghệ thuật đối và vai trò cùa câu kết trong bài thơ. + Nét độc đáo về tứ của bài thơ + Tình càm yêu quê hương sâu nặng,bền chặc suốt cả cuộc đời. - Kĩ năng: + Đọc- hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch tiếng Việt. 4
  3. (?) Y-K: Em hãy cho biết 744 ) tự Qúy Chân, hiệu Qúy Chân, hiệu Tử Minh cuồng vài nét về tác giả? Tử Minh cuồng khách, khách, quê ở Vĩnh Hưng, Việt quê ở Vĩnh Hưng, Việt Châu(Chiết Giang) Châu ( Chiết Giang) 2/ Tác phẩm: Bài thơ thuộc thể (?) Y-K: Bài thơ thuộc thể Bài thơ thuộc thể thơ thơ thất ngôn tứ tuyệt. thơ nào? thất ngôn tứ tuyệt. II/ Đọc – hiểu văn bản: * Kiến thức thứ 2: (10’) Đọc – hiểu văn bản: HS đọc VB 1/ Hai câu thơ đầu: Gọi HS đọc VB (?)Y-K: Em hãy tìm phép Trẻ> <về đã lâu. (?)K-G: Trong 2 câu thơ Tác giả xót xa vì xa này, tác giả thể hiện sự xót quê hương đã lâu, khi đi xa gì? còn trẻ khi về thì đã tóc bạc. (?)Y-K: Trong lần trở về Khi trở về quê, tác giả quê hương sau nhiều năm đã mất đi tuổi thanh xuân xa cách, tác giả vẫn giữ nhưng vẫn giữ được giọng được cái gì? Và mất cái gì? quê. (?)K-G:Giọng quê không Mặc dù xa quê đã lâu đổi nói lên điều gì? nhưng tác giả vẫn giữ - Vóc dáng bên ngoài đã thay đổi được hồn quê trong con nhưng nhà thơ vẫn giữ được hồn người mình. quê trong tâm hồn mình. (?)K-G:Vậy, theo em, hai Vóc dáng bên ngoài đã câu thơ đầu thể hiện nội thay đổi nhưng nhà thơ dung gì? vẫn giữ được hồn quê trong tâm hồn mình 2/ Hai câu thơ cuối: (?)K-G:Theo em, hai câu Kể thơ cuối là tả hay là kể? (?)Y-K: Tác giả kể lại sự Ông gặp những đứa trẻ việc gì? trong làn nhưng chúng không nhận ra ông nên tưởng ông là khách (?)Y-K::Thái độ của những Vui vẻ, niềm nở đứa trẻ như thế nào? (?)Y-K: Trước thái độ đó, Buồn tác giả vui hay buồn. (?)K-G: Theo em ,tại sao Buồn vì bị xem là - Thể hiện nỗi buồn của tác giả nhà thơ lại buồn? khách, khi ông trở về quê khi bị xem là khách trên quê thì đã không còn bạn bè, hương mình. người thân. 6
  4. - Hs đã nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. - Biết được nội dung, tư tưởng của bài thơ. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 39 Tuần: 10 TỪ TRÁI NGHĨA I.Mục tiêu: Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương. + Nghệ thuật đối và vai trò cùa câu kết trong bài thơ. + Nét độc đáo về tứ của bài thơ + Tình càm yêu quê hương sâu nặng,bền chặc suốt cả cuộc đời. - Kĩ năng: + Đọc- hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch tiếng Việt. + Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường. + Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán,phân tích tác phẩm. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, tác phong HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Thế nào là từ đồng nghĩa? Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau (?) Có mấy loại từ đồng nghĩa? - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ). Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói. - TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái ): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc, thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: 8
  5. (?)K-G:Theo em, việc sử Tác dụng : tạo hình - Gần mũi xa mồm dụng các cặp từ trái nghĩa tượng tương phản gây ấn như vậy có tác dụng gì? tượng mạnh. - Tạo hình ảnh tương phản, làm (?)K-G:Vậy,từ trái nghĩa cho lời nói thêm sinh động. được sử dụng như thế Trả lời ghi nhớ SGK nào? 128 3/ Ghi nhớ: SGK/128 Gọi HS đọc ghi nhớ Đọc SGK 128 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng III/ Luyện tập. (?) Y-K:Tìm từ trái nghĩa Từ trái nghĩa. Bài tập 1: Từ trái nghĩa. Lành – rách, giàu – nghèo, Lành – rách, giàu – nghèo, ngắn – dài, đêm – ngày, sáng ngắn – dài, đêm – ngày, – tối. sáng – tối. Bài tập 2: Từ trái nghĩa. (?) Y-K: Tìm từ trái nghĩa Từ trái nghĩa. - Cá tươi – cá ươn. - Cá tươi – cá ươn. - Hoa tươi – hoa héo - Hoa tươi – hoa héo - Ăn yếu – ăn khỏe. - Ăn yếu – ăn khỏe. - Học lực yếu – học lực khá. - Học lực yếu – học lực khá. - Chữ xấu – chữ đẹp. - Chữ xấu – chữ đẹp. - Đất xấu – đất tốt. - Đất xấu – đất tốt. Bài tập 3: Điền từ trái nghĩa thích hợp. - Chân cứng đá mềm. - Chân cứng đá mềm. - Có đi có lại. - Có đi có lại. - Gần nhà xa ngõ. - Gần nhà xa ngõ. - Mắt nhắm mắt mở. - Mắt nhắm mắt mở. (?)Y-K: Điền từ trái nghĩa - Chạy sắp chạy ngữa. - Chạy sắp chạy ngữa. thích hợp. - Vô thưởng vô phạt . - Vô thưởng vô phạt . - Bên trọng bên khinh. - Bên trọng bên khinh. - Buổi đực buổi cái. - Buổi đực buổi cái. - Bước thấp bước cao. - Bước thấp bước cao. - Chân ướt chân ráo. - Chân ướt chân ráo. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo b/ Cách thức tổ chức hoạt động: 10
  6. - Câu hỏi đánh giá: + Thế nào là từ trái nghĩa? + Từ trái nghĩa được sử dụng như thế nào? - Hs đã nắm được khái niệm từ trái nghĩa. - Biết cách sử dụng từ trái nghĩa phù hợp. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 40 Tuần: 10 LUYỆN NÓI: VĂN BẢN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I. Mục tiêu: Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Các cách biểu cảm trực tiêp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm. + Những yêu cầu khi rình bày văn nói biểu cảm. - Kĩ năng: + Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người. + Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật con người trước tập thể. + Diễn đạt mạch lạc,rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngôn ngữ nói. - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) (?) Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh người viết phải làm gì? Người viết có thể hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc. (?) Tình cảm trong bài viết phải như thế nào mới được người đọc tin và đồng cảm? Dùng cách gì thì tình cảm trong bài cũng phải chân thật và sự việc được nêu ra phải có trong kinh nghiệm. Được như thế bài văn mới làm cho người đọc tin và đồng cảm. 12
  7. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập (?) Hãy viết phần mở bài cho Hs lắng nghe, tìm hiểu, Hs trình bày trước lớp các đề văn mà các tổ đã trình nghiên cứu, trao đổi, làm bày? bài tập,trình bày 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học bài và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị đọc soạn trước bài mới “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Để khơi nguồn cho mạch cảm xúc, bài văn biểu cảm có thể viết như thế nào? + Nêu cách lập ý của bài văn biểu cảm ? - Hs đã nắm được cách lập ý làm bài văn biểu cảm. - Biết ứng dụng vào thực tế những bài tập làm văn. V. Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Ngày 7 tháng 10 năm 2020 LÊ THỊ GÁI 14