Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu: Giúp Hs

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức:

+ Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.

+ Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

+ Tâm hồn chiến sĩ-nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung bình tĩnh, lạc quan.

+ Nghệ thuật tả cảnh,tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.

- Kĩ năng:

+ Đọc –hiểu tác phẩm hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

+ Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của chiến sĩ cách mang và vẻ đẹpmới mẻ cụa những chát liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.

+ So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ “Rằm tháng Giêng”.

- Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương.

- Lồng ghép Quốc phòng an ninh:

+ Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc cho học sinh.

+ Giúp các em hiểu rõ hơn về những giai đoạn kháng chiến hào hùng của dân tộc ta.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:

- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.

- Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực.

doc 16 trang Hải Anh 15/07/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. ⇒ Tác giả là người có tâm lòng nhân ái và cao thượng với tình yêu thương muôn dân sâu sắc. Đó cũng chính là chiều sâu giá trị nhân đạo của bài thơ. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Bác Hồ không lập nghiệp bằng văn chương nhưng trong cuộc đời hoạt động của mình nhận biết văn chương là vũ khí sắc bén . Người đã sáng tác và trong cả lúc buồn Bác viết để giải khuây. Nhưng các tác phẩm mà Người để lại thể hiện rõ tài năng tuyệt vời, tâm hồn nghệ sĩ và phong thái người chiến sĩ cách mạng. Chúng ta cùng tìm hiểủ 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (20’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp Hs nắm được đôi nét về Tác giả, tác phẩm. - Hiểu được ý nghĩa, nội dung của những bài thơ. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Học Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng sinh * Kiến thức thứ 1: (5’) I/ Tác giả- tác phẩm: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Đọc Gọi HS đọc chú thích (*) SGK (?)Y-K: Em hãy cho biết Học sinh trả lời. một số nét về tác giả HCM? Tích hợp giáo dục ANQP: Cho học sinh quan sát một số hình ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh trên đường kháng chiến. Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân Việt Nam, 1/ Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 không những là một – 1969 ) vị lãnh tụ vĩ đại của dân chiến sỹ lỗi lạc Người còn Hs lắng nghe tộc và Cách Mạng Việt Nam. Hồ là một thi sĩ với những ý Chí Minh còn là một danh nhân thơ là cả một cảm nhận, văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn. cảm hứng lãng mạn cách mạng đầy thi vị. Cảnh khuya bài thơ thất ngôn 2
  2. 1954). Nó cũng được gọi là Thủ đô gió ngàn, tên gọi này được bắt nguồn từ bài thơ Sáng tháng nămcủa nhà thơ Tố Hữu * Kiến thức thứ 2: (10’) II/ Đọc – hiểu văn bản: Đọc – hiểu văn bản 1/ Cảnh khuya: Gọi HS đọc bài thơ “Cảnh khuya”. Đọc (?)Y-K: Trong 2 câu thơ Tả âm thanh của tiếng này, tác giả đã sử dụng suối và ánh trăng ở chiến cảnh gì? Ở đâu? khu Việt Bắc. (?)K-G: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật này trong So sánh, nhiều từ ngữ 2 câu thơ này? gợi cảm. (?)K-G: Em có nhận xét gì cảnh thiên nhiên mà Bác Cảnh khuya ở núi a/ Hai câu thơ đầu: đã vẽ ra ở 2 câu thơ đầu? rừng hiện ra với âm - Bức tranh trong thiên nhiên với GV hướng dẫn HS tìm hiểu thanh trong trẻo của suối nhiều tầng lớp, đường nét, hình câu thơ thứ hai. và trăng. Màu sắc của khối đa dạng. Thể hiện tình cảm bức tranh trong thiên tâm hồn nhạy cảm, dễ hòa nhập nhiên với nhiều tầng lớp, vào thiên nhiên. GV: Hình ảnh trong câu đường nét, hình khối đa thơ có vẻ đẹp của một bức dạng. tranh nhiều tầng lớp, đường nét,hình khối đa dạng. Có dáng hình vươn cao của một vòm cổ thụ, ở trên cao có lấp lành ánh Học sinh lắng nghe trăng có bóng lá,khóm trăng in vào khóm hoa, in trên mặt đất tạo như những bông hoa thêu dệt. (?)Y-K: Hai câu cuối nói về trạng thái gì của Bác? Không ngủ được. GV: Trạng thái mất ngủ Xuân b/ Hai câu thơ cuối: của Bác không chỉ xuất Nhà thơ trằn trọc không ngủ hiện của bài thơ này mà ở được vì: nhiều bài thơ khác cũng - Vì cảnh vật quá đẹp. thể hiện sự trằn trọc, mất Hs lắng nghe - Vì lo việc nước. ngủ của Bác như “Đêm 4
  3. Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. (?) Tìm đọc và chép lại một Dòng sông lặng ngắt như – Trong tù không rượu cũng số bài thơ, câu thơ của Bác tờ không hoa Hồ viết về trăng hoặc cảnh Sao đưa thuyền chạy thuyền Cảnh đẹp đêm nay khó hững thiên nhiên chờ trăng theo hờ Người ngắm trăng soi ngoài của sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập (?) Hãy tìm những câu thơ Trung thu trăng sáng - Người ngắm trăng soi ngoài cửa về trăng của Bác? như gương. sổ. Bác Hồ ngắm cảnh nhớ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thương nhi đồng. thơ. Trăng vào cửa sổ đòi - Trung thư vành vạnh mảnh trăng thơ. thu Việc quân đang bận xin Sáng khắp nhân gian bạc 1 màu. chờ hôm sau. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học thuộc bài cũ. - Làm những bài tập có liên quan. - Đọc và soạn trước bài Ôn tập Tiếng Việt. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá : + Nội dung của 2 bài thơ? + Nghệ thuật được sử dụng trong cả 2 bài thơ? - Hs đã nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. - Biết được nội dung, tư tưởng của bài thơ. V. Rút kinh nghiệm: 6
  4. GV gọi HS đọc bài thơ 1/ Xét ví dụ: “Nhà tranh bị gió thu phá” Đọc 2/ Nhận xét: (?)Y-K: Em hãy nhắc lại bố 4 đoạn ứng với 4 khổ *Ví dụ 1: cục của bài thơ? thơ. (?)K-G: Hãy chỉ ra yếu tố tự Học sinh trả lời. - Đoạn 1: tự sự (2 câu đầu) sự, miêu tả, biểu cảm trong miêu tả ( 3 câu sau ) có vai trò từng đoạn? tạo bối cảnh chung. - Đoạn 2: tự sự kết hợp biểu cảm uất ức và già yếu - Đoạn 3: tự sự miêu tả và biểu cảm (2 câu cuối ) cam phận. (?)K-G: Bài thơ đã dùng Tự sự, miêu tả kết - Đoạn 4: thuần túy biểu cảm phương pháp biểu đạt nào? hợp biểu cảm tình cảm cao thượng vị tha. (?)K-G: Yếu tố tự sự, miêu tả Bộc lộ nỗi niềm của được sử dụng trong bài thơ Đỗ Phủ, nỗi thống khổ có tác dụng gì? của gia đình mình qua sự việc nhà tranh bị gió thu phá. Gọi HS đọc đoạn văn (Sgk) Đọc * Ví dụ 2: Đoạn văn của Duy (?)K-G: Theo em, đoạn này 2 phần: Khán được chia thành mấy phần? -Phần 1: Từ đầu “xoa bóp khỏi” - Phần 2: phần còn lại. (?) K-G: Ở phần 1, tác giả Miêu tả, tự sự. đã sử dụng phương thức biểu đạt gì? (?)Y-K: Miêu tả gì? và kể sự Hs trả lời - Phần 1: việc gì? + Miêu tả: tả chi tiết bàn chân của cha (ngón chân khum khum, xám xịt, lỗ rỗ; gan bàn chân khuyết; mu bàn chân mốc trắng, lấm tấm). (?)K-G: Ở phần 2, tác giả đã Tự sự, miêu tả kết + Tự sự: bố ngâm chân bằng sử dụng phương thức biểu hợp biểu cảm. nước nóng hòa muối; bố rên vì đạt gì? nhức chân. (?)Y-K: Kể việc gì? Tả cái - Phần 2: gì? + Tự sự: Ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước; khi bố đi cây cỏ còn ướt đẫm sương, (?)Y-K: Qua các chi tiết đó, Học sinh trả lời. khi về cây đã đẫm sương đêm. 8
  5. Bài ca nhà tranh bị gió thu cải thiện xã hội, xóa bỏ tơi bời, chuyện trẻ con cướp phá của Đỗ Phủ bằng một hiện thực đen tối này. tranh chạy mất, chuyện tủi cực bài văn xuôi biểu cảm? Những suy nghĩ của nhà trong đêm mưa gió trong ngôi thơ khiến chúng ta xúc nhà dột nát để thể hiện sự động và bất ngờ. cảm thông trước tình cảnh khốn cùng của thi sĩ, đồng thời bày tỏ lòng cảm phục, nỗi xúc động đối với ước muốn cao cả của ông. Ông ước mơ có được ngôi nhà vững chắc ngàn vạn gian để che chở cho tất cả mọi người nghèo trong thiên hạ. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học bài và làm các bài tập còn lại. - Học thuộc bài cũ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đọc soạn trước bài mới “Cảnh khuya,rằm tháng giêng”. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Tự sự và miêu tả có vai trò gì? + Tự sự và miêu tả có vai trò gì? - Hs đã nắm được yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm. - Biết ứng dụng vào thực tế những bài tập làm văn. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 47 Tuần: 12 KIỂM TRA ( 1 Tiết ) MÔN: NGỮ VĂN 7 I. Mục tiêu : Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã được truyền đạt về các tác phẩm VH. + Bước đầu biết vận dụng những lý lẽ trong đời sống để hiểu hơn về TP. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm nhận tác phẩm. - Thái độ: Vận dụng kiến thức trong văn chương vào thực tế cuộc sống. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. 10
  6. Cộng Trắc nghiệm: câu; .điểm Tự luận: 6 câu; 10 điểm chung - Người soạn (họ và tên, ký tên): Nguyễn Thị Kim Thoa; Tổ trưởng ký duyệt Tổ trưởng duyệt Lê Thị Gái Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (30’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hs làm bài kiểm tra 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Xem lại nội dung của các VB đã học - Soạn bài tiếp theo. - Ôn tập lại kiến thức đã học. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Trình bài những hiểu biết về Tác giả, tác phẩm? + Nêu nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm ? - Học sinh đã nắm được những thông về tác giả, tác phẩm. - Hiều được tư tưởng mà các tác giả muốn gửi gắm. - Xác định đúng yêu cầu của đề. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 48 Tuần: 12 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. Mục tiêu : Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Ôn tập về cách làm bài văn biểu cảm cũng như về các kiến thức Văn và Tiếng việt có liên quan đến bài làm. + Vận dụng kiến thức đó vào làm một bài văn biểu cảm cụ thể. - Kỹ năng: Củng cố các kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập bố cục vận dụng vào kiểu bài biểu cảm. - Thái độ: Đánh giá được chất lượng bài làm của mình, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 12
  7. .Một số bài có ý sáng tạo tốt * Kiến thức thứ 3: (5’) ,biết liên hệ nhiều với thực tế . Đánh giá chung tình hình bài Học sinh lắng nghe. - Trình bày sạch đẹp. làm. * Khuyết điểm: - Chưa nêu rõ nhiệm vụ của các phần MB, TB, KB ở câu 1. - Có một số bài còn rơi vào miêu tả, kể mà chưa chú ý bộc lộ cảm xúc. - Lỗi chính tả và dùng từ ,ý diễn đạt vẫn còn ở một số em. - Một số bài làm còn sơ sài, cẩu thả. III/ Đọc bài khá Đọc thẩm định: GV Cho 2 HS đọc 2 bài đạt điểm cao và 2 bài đạt điểm chưa cao * Kiến thức thứ 4: (3’) IV/ Kết quả bài kiểm tra: Đi vào từng mặt, nêu ví dụ 7A1 7A2 7A3 và biểu dương, sửa chữa Hs lắng nghe G: chung. K: TB: Y: * Kiến thức thứ 5: (2’) Trả bài cho HS đọc lại tự Hs lắng nghe sửa chữa. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập: (?) Cho một số em Hs viết Hs lắng nghe, tìm hiểu, Hs thực hành và trình bày chưa tốt trình bày lại bài làm nghiên cứu, trao đổi, làm của mình bài tập, trình bày Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo 14