Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3
I.Mục tiêu: Giúp Hs
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: HS viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con người và năng lực tự sự, miêu tả dùng cách viết văn bản.
- Kỹ năng: Trình bày, diễn đạt, sử dụng từ.
- Thái độ: Kính trọng, quí mến, bộc lộ tình cảm với người thân.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:
- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.
- Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đề kiểm tra.
- Học sinh: Giấy kiểm tra.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, tác phong HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’)
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái
- a. Giới thiệu một vài nét tiêu biểu về mẹ: Mái tóc, giọng nói, nụ cười, ánh mắt - Hoàn cảnh kinh tế gia đình công việc làm của mẹ, tính (?) Phần thân bài sẽ trình bày Thân bài: tình, phẩm chất. nhữn nội dung nào ? - Giới thiệu một vài nét b. Tình cảm của mẹ đối với tiêu biểu về mẹ: Mái tóc, những người xung quanh giọng nói, nụ cười, ánh mắt - Ông bà nội, ngoại, với - Tình cảm của mẹ đối với chồng con những người xung quanh - Với bà con họ hàng, làng - Gợi lại những kỉ niệm của xóm em với mẹ. c. Gợi lại những kỉ niệm của em với mẹ. Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em đối với mẹ. (?) Phần kết bài cần kết lại Tình cảm của em đối 3/ Kết bài: vấn đề như thế nào ? với mẹ. Ấn tượng, cảm xúc của em đối với mẹ Liên hệ bản thân lời hứa. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (75’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS củng cố kiến thức. - Kiểm tra đánh giá lại năng lực Hs. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hs làm bài kiểm tra 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Xem lại bài cũ. - Làm những bài tập để củng cố thêm kiến thức. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Bố cục bài văn biểu cảm có mấy phần ? + Nêu nội dung chính của từng phần ? - Học sinh đã biết cách xây dựng bài văn biểu cảm hoàn chỉnh. - Tuy nhiên, có một bài viết chưa đi sâu khai thác nội dung đề bài. V. Rút kinh nghiệm: . . . . 2
- b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (10’) I/ Thế nào là thành ngữ: Tìm hiểu thế nào là thành ngữ 1/ Xét ví dụ: Gọi HS đọc mục 1 SGK Đọc * Lên thác xuồng ghềnh (?)K-G: Theo em có thể thay một số cụm từ trong cụm này bằng những từ Không khác được không? Có thể thêm vào một vài từ khác => Có cấu tạo cố định. được không? (?)K-G: Từ nhận xét trên, em rút ra kết luận gì về Cụm từ này có cấu tạo đặc điểm cấu tạo của cụm cố định từ “lên thác xuống ghềnh”? - “Lên thác xuống ghềnh”: sự GV: “lên thác xuống gian nan, vất vả. ghềnh” gọi là thành ngữ. - “Nhanh như chớp”: rất nhanh. (?)Y-K: Theo em “lên “Lên thác xuống => Bắt nguồn từ nghĩa đen. thác xuống ghềnh”, ghềnh”: sự gian nan, vất “nhanh như chớp” có vả. nghĩa là gì? - “Nhanh như chớp”: rất 2/ Ghi nhớ: (SGK) nhanh. * Ghi nhớ: Tuy thành ngữ có cấu (?) K-G: Em nhận xét gì => Bắt nguồn từ nghĩa tạo cố định nhưng trong một số về nghĩa của thành ngữ? đen. trường hợp có thể có những biến (?) Y-K: Vậy, thành ngữ Trả lời phần ghi nhớ SGK đổi nhất định. là gì? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Kiến thức thứ 2: (5’) II/ Sử dụng thành ngữ Sử dụng thành ngữ 1/ Xét ví dụ: Gọi HS đọc ví dụ SGK (?)K-G: Em hãy xác định Bảy nổi ba chìm: vị vai trò ngữ pháp của hai ngữ thành ngữ “bảy nổi ba - Tắt lửa tối đèn: phụ ngữ chìm”, “tắt lửa tối đèn” của danh từ “khi”. trong ví dụ? => ngắn gọn, hàm súc, có - Bảy nổi ba chìm: vị ngữ tính biểu cảm. - Tắt lửa tối đèn: phụ ngữ của (?)Y-K: Theo em, dùng Hs lắng nghe, tìm hiểu, danh từ “khi”. thành ngữ trong ví dụ có nghiên cứu, trao đổi, làm => ngắn gọn, hàm súc, có tính cái hay gì? bài tập, trình bày biểu cảm. (?) K-G: Sử dụng thành 4
- - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập Có thể kể thêm các thành ngữ như: mèo mả gà đồng, nhà tranh vách (?) Hãy sưu tập thêm các Hs lắng nghe, tìm đất, đầu bạc răng long, ông chẳng bà thành ngữ chưa xuất hiện hiểu, nghiên cứu, trao chuộc, nước đổ lá khoai, vắt cổ chày trong SGK và giải thích đổi, làm bài tập, trình ra nước, gậy ông đập lưng ông, hàng nghĩa của chúng? bày thịt nguýt hàng cá, mặt sứa gan lim, già trái non hột, Tra Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt để hiểu nghĩa của các thành ngữ này 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Xem lại bài cũ - Làm những bài tập có liên quan IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Thành ngữ là gì? + Sử dụng thành ngữ để tạo ra hiệu quả gì? - Hs đã nắm được khái niệm về thành ngữ. - Biết cách sử dụng từ ngữ trong câu phù hợp. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 52 Tuần: 13 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I/ Mục tiêu: Giúp Hs 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Kỹ năng: Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm văn học trong chương trình. - Thái độ: Yêu thích và cảm nhận tốt bộ môn 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án 6
- Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ” (?)K-G: Tác giả đã cảm nhận Học sinh trả lời. như thế nào về 2 câu ca dao đầu tiên? - Đoạn 1: liên tưởng ( người đàn ông trong cảnh minh họa (?)K-G: Trong 2 câu tiếp Tưởng tượng cảnh là người quen ) đặt mình vào theo, tác giả đã tưởng tượng ngóng trông và tiếng kêu, cảnh bày tỏ cảm xúc. như thế nào? tiềng nấc của người ngóng trông. - Đoạn 2: Tưởng tượng cảnh (?)K-G: Ở đoạn 3, tác giả lại Cảm nghĩ về con sông ngóng trông và tiếng kêu, liên tưởng và bày tỏ cảm nhận Ngân Hà chia cắt nhớ tiềng nấc của người ngóng gì? thương. trông. - Đoạn 3: Cảm nghĩ về con (?)K-G: Đến đoạn 4, tác giả Cảm nghĩ về sông Tào sông Ngân Hà chia cắt đã liên tưởng điều gì? Và Khê để khẳng định tình nhớ thương. khẳng định tính cảm như thế yêu quê hương sắt son. - Đoạn 4: Cảm nghĩ về sông nào? Tào Khê để khẳng định tình (?)K-G: Vậy, phát biểu cảm Học sinh trả lời. yêu quê hương sắt son. nghĩ một tác phẩm văn học ta phải làm gì? (?)Y-K: Theo em, một bài văn phát biểu cảm nghĩ về một tác 3 phần: MB, TB, KB phẩm văn học có mấy phần? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hs đọc ghi nhớ 2/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng II/ Luyện tập: Trong tất cả những bài Bài tập1: thơ của Bác Hồ giai đoạn Gợi ý: kháng chiến thì em thích - Tưởng tượng hay, độc đáo: nhất là bài “Cảnh khuya”. tiếng suối trong trẻo, cảnh (?)K-G: Phát biểu cảm nghĩ Mặc dù bài thơ chỉ vỏn vẹn đêm trăng ở rừng Việt Bắc về bài thơ “Cảnh khuya” 4 câu thơ, nhưng đã vẽ nên - Liên tưởng Bác Hồ thao một bức tranh thiên nhiên thức không ngủ được vì lo nỗi tuyệt đẹp ở núi rừng Việt nước nhà. Từ đó bộc lộ cảm Bắc, có rừng cây, có trăng xúc, suy nghĩ về bài thơ sáng, có tiếng suối, và đặc 8
- - Soạn bài Tiếng Gà trưa IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học như thế nào? + Bài văn gồm mấy phần? - Hs đã nắm được cách làm văn biểu cảm về tác phẩm VH. - Biết ứng dụng vào thực tế những bài tập làm văn. V. Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Ngày 28 tháng 10 năm 2020 LÊ THỊ GÁI 10