Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu:Giúp Hs

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp sáng tạo, trong sáng, đằm thắm của những chi tiết kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.

- Kĩ năng: Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.

- Thái độ: Giáo dục tình cảm bà cháu, tình yêu quê hương đất nước.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:

- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.

- Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực.

II. Chuẩn bị

- GV: SGK + SGV + giáo án

- HS: SGK + Soạn bài trước. 

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

doc 14 trang Hải Anh 15/07/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_14_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học thuộc bài cũ. - Làm những bài tập có liên quan. - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá : + Hãy nêu đôi nét về tác giả Xuân Quỳnh? + Trình bày những thông tin liên quan đến tác phẩm ? - Hs đã nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. - Có hứng thú xây dựng nội dung bài học. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 55 Tuần 14 Bài 13: Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiếp theo) Xuân Quỳnh I. Mục tiêu:Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp sáng tạo, trong sáng, đằm thắm của những chi tiết kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ. - Kĩ năng: Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị. - Thái độ: Giáo dục tình cảm bà cháu, tình yêu quê hương đất nước. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + Soạn bài trước. III. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ : KT trong quá trình học 3/ Bài mới: 4
  2. thơ này biểu hiện điều gì về hồn nhiên. xem trộm gà đẻ bị bà mắng. tâm hồn của tác giả? - Hình ảnh người bà chắc chiu, dành dụm cho cháu. - Mong ước tuổi thơ: được bộ quần áo mới từ tiền bán gà. (?)K-G: Em cảm nhận được gì Tần tảo, chắc chiu trong về hình ảnh người bà và tình cảnh nghèo (Tay bà khum 3/ Hình ảnh người bà và cảm bà cháu trong bài thơ? soi trứng tình cảm bà cháu: Bà lo đàn gà toi - Hình ảnh người bà: Mong trời đừng sương + Tần tảo, chắt chiu trong muối) cảnh nghèo. GV: Những kỉ niệm về bà đã Dành trọn vẹn tình + Chăm lo cho cháu. biểu hiện tình bà cháu thật sâu thương, chăm lo cho cháu: + Bảo ban, nhắc nhở cháu. nặng, thắm thiết. Bà chắt chiu, dành dụm, chi chút để cuối - Tình cảm bà cháu: bà chăm chăm lo cho cháu, cháu yêu năm bán gà, may cho cháu lo cho cháu, cháu yêu thương, thương, kính trọng và biết ơn quần áo mới. kính trọng và biết ơn bà. bà. Bảo ban, nhắc nhở cháu, ngay cả khi trách mắng cũng là vì tình yêu thương cháu. (?)K-G: Bài thơ được làm Khổ thơ 1,2,3,5,8 biến theo thể thơ 5 chữ, nhưng có đổi, khổ thơ nhiều hơn 4 những chỗ biến đổi khá linh câu. hoạt. Em hãy tìm những biến Khổ thơ 2,3,4,7, câu thơ đổi đó? đầu của mỗi khổ thơ chỉ có * Nghệ thuật: 3 chữ “tiếng gà trưa”. - Thể thơ 5 chữ có biến đổi Thảo luận 5’ linh hoạt. * Thảo luận 5’: Câu thơ Lặp lại 4 lần ở mỗi khổ “Tiếng gà trưa” được lặp lại thơ. Mỗi lần nhắc lại, câu mấy lần? và lặp lại như thế có thơ này gợi ra hình ảnh tác dụng gì? trong kỉ niệm thời thơ ấu. Nó vừa như 1 sợi dây liên kết những hình ảnh ấy lại - Nhiều từ ngữ được lặp lại để như điểm nhịp cho dòng nhấn mạnh ý. xúc cảm của nhân vật trữ tình. * Tổng kết (?)Y-K: Em hãy cho biết nội Hs lắng nghe, tìm hiểu, dung và nghệ thuật của bài nghiên cứu, trao đổi, làm thơ? bài tập, trình bày III/ Tổng kết: Ghi nhớ GV: Sử dụng nhiều từ lặp lại (SGK) gọi là điệp ngữ, lời thơ tự nhiên. Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ và tình 6
  3. Tiết thứ 55: Tuần 14 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN VÀ TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu:Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Ôn tập củng cố các kiến thức về thơ văn trữ tình dân gian và trung đại. + Ôn tập củng cố kiến thức về đại từ, qh từ, từ HV, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi về cách dùng từ, đặt câu. - Thái độ: Có ý thức tốt, tâm lý vững vàng cho bài lần sau. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: Bài kiểm tra của hs đã chấm chữa. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Tạo sự hứng thú cho HS - Định hướng nội dung sẽ tìm hiểu b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Tiết này chúng ta sẽ trả bài KT để giúp các em nhận ra những thiếu sót trong bài làm cũng như những mặt mà các em đã làm được. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (25’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS nhận ra được những lỗi sai trong bài làm. - Tìm hướng khắc phục những lỗi sai. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (10’) I/ Bài kiểm tra văn: 1/ Nhận xét chung: - Gv chỉ ra những cố gắng a. Ưu điểm: của hs để các em phát huy HS dò bài theo nhận xét: - Nhìn chung các em đã xđ trong những bài kiểm tra được yêu cầu của câu hỏi và đã sau. trả lời đúng theo yêu cầu. Một số bài làm tương đối tốt, trình bày rõ ràng, sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả. - Gv chỉ rõ những hạn chế HS dò đáp án và sửa bài. b. Nhược điểm: 8
  4. - Khắc sâu, củng cố kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập (?) Dựa vào kiến thức đã Hs lắng nghe, tìm Hs trình bày, hoàn thiện bài tập chỉnh sửa hãy làm hoàn hiểu, nghiên cứu, trao chỉnh những bài tập đổi, làm bài tập, trình bày Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập Ai sinh ra trên đời cũng Quê hương! Tiếng gọi thiêng đều có quê hương của mình, liêng của người công dân bé quê hương gắn bó với tôi nhỏ gọi về nơi chôn rau cắt suốt 1 thời thơ ấu. Lớn lên rốn của mình. Tôi yêu quê tôi! phải học nhiều, tôi không Yêu những cánh diều vi còn được rong chơi khắp vu trên bầu trời xanh thẳm.Yêu làng, được chạy nhảy tung những buổi đi bắt dế, cào tăng trên những ngả đường cào dưới cánh đồng cỏ.Những đất nâu như trước nữa. Tôi đêm trải chiếu ngồi tụ tập ngắm (?) Hãy viết đoạn văn có sử chỉ tìm thấy những ký ánh trăng sáng chiếu qua kẽ lá, dụng từ trái nghĩa, từ đồng ức xưa hiện về trong từng nghe già làng kể chuyện.Tôi nghĩa, từ đồng âm giấc mơ ngắn ngủi. Tôi bỗng yêu quê tôi! Yêu những tháng nhớ tha thiết cái cảm giác ngày đã trôi qua ấy! Nếu mai được hoà mình vào gió, này, khi tôi đã tiến đến thành được đứng giữa cánh đồng công và rời xa quê lúa xanh rì mà đuổi bắt hương thì tôi vẫn sẽ mãi nhớ chuồn chuồn. Đến mùa lúa đến nó, bởi từ lâu, nó đã là một chín, tôi đã từng được kỷ niệm đẹp đẽ chiếm gọn một thưởng thức hương cốm chỗ trong tim tôi! thơm ngây ngất, được nếm vị ngon ngọt của thức quà quê. Những súc cảm ấy vẫn luôn trong tôi không gì xoá mờ được. Giờ đây, tuy thân thể tôi xa cách quê hương nhưng tâm hồn của tôi vẫn hướng về nó, vẫn luôn bên nó như chưa từng có sự chia ly. 10
  5. Thành ngữ lại mang đậm tính biểu trưng, khái quát, cô đọng và hình tượng bóng bẩy. Vì vậy khả năng biểu đạt rất cao. Những thành ngữ hay được lồng vào lời nói dân gian để tăng tính biểu cảm cao hơn. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: - Hồ Chí Minh muôn năm! - Hồ Chí Minh muôn năm! - Hồ Chí Minh muôn năm! - Phút giây thiêng liêng anh gọi bác ba lần. Trong đoạn thơ trên cụm từ nào được lặp lại? Ở lớp 6 chúng ta đã học phép lặp từ như một biện pháp tu từ chúng ta hay gặp phải lỗ lặp do vốn từ nghèo nàn .Vì vậy phép điệp ngữ ra đời, để tìm hiểu thế nào là phép điệp ngữ, tác dụng và các loại của nó bài học hôm nay sẽ giả quyết vấn đề đó. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (20’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS nắm được khái niệm, tác dụng của điệp ngữ. - Biết các dạng điệp ngữ b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (10’) I/ Điệp ngữ và tác dụng của Tìm hiểu điệp ngữ và tác điệp ngữ: dụng của điệp ngữ. Gọi HS đọc khổ đầu + Đọc 1/ Xét ví dụ: cuối của BT “Tiếng gà - Khổ đầu+ khổ cuối của bài trưa” thơ “Tiếng gà trưa” (?)Y-K: Trong 2 khổ thơ từ Khổ đầu+ khổ cuối của - Nghe ( Lặp lại 3 lần) ngữ nào được lặp lại nhiều bài thơ “Tiếng gà trưa” - Vì ( lặp lại 4 lần ) lần? Lặp đi lặp lại như thế - Nghe ( Lặp lại 3 lần) => Làm nổi bật ý, gây cảm có tác dụng gì? - Vì ( lặp lại 4 lần ) xúc mạnh. (?)Y-K: Vậy điệp ngữ là => Làm nổi bật ý, gây cảm gì? Tác dụng của điệp xúc mạnh. 2/ Ghi nhớ: (Sgk) ngữ? II/ Các dạng điệp ngữ: Gọi HS đọc ghi nhớ (Sgk) Đọc * Kiến thức thứ 2: (10’) 1/ Xét ví dụ: Tìm hiểu các dạng điệp * VD 1: ngữ Đọc => Điệp ngữ cách quãng Gọi HS đọc các ví dụ trên bảng phụ (?)K-G: Em hãy xác định * VD 1: * VD 2: 12
  6. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập: - Lồng: điệp ngữ cách quãng: (?)K-G: Tìm điệp ngữ trong Hs lắng nghe, tìm hiểu, sự hoà hợp, quấn quýt của bài “Cảnh khuya”. Phân nghiên cứu, trao đổi, làm bài cảnh vật, bức tranh tích? tập, trình bày - Chưa ngủ: điệp ngữ chuyển tiếp mở ra hai phía tâm trạng của Bác 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Xem lại bài cũ - Làm những bài tập có liên quan - Xem và soạn bài “Chơi chữ”. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Thế nào là điệp ngữ ? Tác dụng? + Có mấy dạng điệp ngữ? Cho ví dụ? - Hs nắm được khái niệm - Biết vận dụng làm bài tập V. Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Ngày 4 tháng 11 năm 2020 LÊ THỊ GÁI 14