Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

I. Mục tiêu:Giúp Hs

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức và cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

- Kỹ năng: Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về tác phẩm văn học.

- Thái độ: Thể hiện tình yêu mến đối với bộ môn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:

- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.

- Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực.       

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK + SGV  + giáo án

- HS: SGK + soạn bài trước 

 III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 

1/ Ổn định lớpKiểm tra sĩ số HS, tác phong HS 

2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

(?) Cách phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học?

à Cần phải tuân thủ 3 phần.

– Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm.

– Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.

– Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm.

doc 14 trang Hải Anh 15/07/2023 1960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_15_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (5’) Học sinh trình bày bài tập I/ Kiểm tra bài tập ở nhà: Kiểm tra bài chuẩn bị ở nhà đã chuẩn bị ở nhà. II/ Tìm hiểu chung: của HS *Dàn ý bài “Cảnh Khuya”: * Kiến thức thứ 2: (10’) a. Mở bài: a. Mở bài: (?) Xây dựng lại dàn ý - Giới thiệu bài thơ “Cảnh - Giới thiệu bài thơ “Cảnh “Cảnh khuya”? khuya” của Bác Hồ (viết khuya” của Bác Hồ (viết năm năm 1947, tại chiến khu Việt 1947, tại chiến khu Việt Bắc). (?)Y-K: Trong phần mở bài Bắc). - Trong hoàn cảnh kháng chiến cần trình bày nội dung nào ? - Trong hoàn cảnh kháng gian khổ, Bác Hồ vẫn tràn đầy chiến gian khổ, Bác Hồ vẫn cảm hứng trước vẻ đẹp của tràn đầy cảm hứng trước vẻ đêm trăng huyền ảo. đẹp của đêm trăng huyền ảo. b. Thân bài: b. Thân bài: - Cảnh đêm trăng thơ mộng - Cảnh đêm trăng thơ mộng nơi nơi rừng núi Việt Bắc rừng núi Việt Bắc + Tiếng suối chảy văng vẳng + Tiếng suối chảy văng vẳng khi gần, khi xa trong đêm khi gần, khi xa trong đêm yên tĩnh. yên tĩnh. + Ánh trăng thanh lọc qua kẽ + Ánh trăng thanh lọc qua kẽ lá lá tạo nên một khung cảnh tạo nên một khung cảnh huyền huyền hoặc. hoặc. + Nghệ thuật so sánh, lấy + Nghệ thuật so sánh, lấy động động tả tĩnh, bức tranh thiên tả tĩnh, bức tranh thiên nhiên nhiên có chiều cao, chiều xa, có chiều cao, chiều xa, chiều (?)K-G: Trong phần thân chiều rộng rộng bài cần trình bày nội dung - Tâm trạng của nhà thơ - Tâm trạng của nhà thơ trong nào? trong đêm trăng đẹp đêm trăng đẹp + Say mê cảnh thiên nhiên + Say mê cảnh thiên nhiên trong trẻo, kì diệu. trong trẻo, kì diệu. + Ý thức trách nhiệm cao độ + Ý thức trách nhiệm cao độ với đất nước, với cuộc kháng với đất nước, với cuộc kháng chiến chiến - Cảm xúc của em về cảnh - Cảm xúc của em về cảnh thiên nhiên tươi đẹp và tâm thiên nhiên tươi đẹp và tâm tình của nhà thơ trong tác tình của nhà thơ trong tác phẩm phẩm c. Kết bài: c. Kết bài: - Khẳng định “Cảnh khuya” là một bài thơ đặc sắc, ở đó có sự (?) Phần kết bài sẽ trình bày Hs suy nghĩ kết hợp hài hoà giữa cảnh và nội dung nào ? tình; giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại. - Bài thơ bộc lộ tâm hồn tinh tế nhạy cảm, ý thức trách nhiệm 2
  2. Tiết thứ: 58 Tuần: 15 LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC (Tiếp theo) I. Mục tiêu:Giúp Hs 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Củng cố kiến thức và cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Kỹ năng: Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về tác phẩm văn học. - Thái độ: Thể hiện tình yêu mến đối với bộ môn. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: KT trong quá trình học 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Các em đã học rất nhiều bài văn ,thơ thuộc thể loại văn biểu cảm, có thể ở phần luyện tập của các bài đó, các em đã làm quen với việc trình bày cảm nghĩ của mình qua một đoạn văn, và để thưc hành tốt hơn việc luyện nói văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài học hôm nay Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (15’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS nắm được cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm VH. - Rèn kĩ năng làm tập làm văn. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (5’) Học sinh trình bày bài tập I/ Kiểm tra bài tập ở nhà: Kiểm tra bài chuẩn bị ở nhà đã chuẩn bị ở nhà. II/ Tìm hiểu chung: của HS Dàn ý bài thơ: “Rằm tháng * Kiến thức thứ 2: (10’) Giêng” 4
  3. nhiêu. - Trong khung cảnh nên thơ ấy, “Giữa dòng bàn bạc việc giữa nơi mịt mù khói sóng Bác quân” Hồ đang làm gì ? Ánh trăng - Trong khung cảnh nên thơ tuyệt đẹp kia không thể làm ấy, giữa nơi mịt mù khói Bác xao lãng việc nước, việc sóng Bác Hồ đang làm gì ? quân Ánh trăng tuyệt đẹp kia “Khuya về bát ngát trăng không thể làm Bác xao lãng ngân đầy thuyền” việc nước, việc quân - Khuya rồi vậy mà trăng vẫn " “Khuya về bát ngát mãn thuyền" vẫn ngân nga đầy trăng ngân đầy thuyền” thuyền, trăng tràn ngập khắp - Khuya rồi vậy mà trăng nơi, tràn cả không gian rộng vẫn " mãn thuyền" vẫn ngân lớn, vẫn chờ, vẫn đợi cho dù nga đầy thuyền, trăng tràn Bác có bận đến đâu - Thuyền ngập khắp nơi, tràn cả không lờ lững xuôi dòng trong đêm có gian rộng lớn, vẫn chờ, vẫn trăng đồng hành như một đợi cho dù Bác có bận đến người bạn chung thủy sâu sắc đâu - Thuyền lờ lững xuôi Thật hạnh phúc tràn đầy sức dòng trong đêm có trăng sống biết bao nhiêu. đồng hành như một người - Trăng gắn bó với người nghệ bạn chung thủy sâu sắc sĩ biết thưởng lãm, biết trân Thật hạnh phúc tràn đầy trọng vẻ đẹp của trăng - Trong sức sống biết bao nhiêu. hoàn cảnh đất nước còn khó khăn gian khổ, ta vẫn cảm nhận sự hòa hợp kì diệu giữa cảnh và người -> thể hiện phong thái ung dung , tinh thần lạc quan của Bác về tương lai đât nước tươi sáng -> kính yêu Bác hơn c. Kết bài: c. Kết bài: Bài thơ "Rằm tháng giêng" giúp em hình dung một cách cụ thể bức tranh đêm trăng trên (?)Y-K: Phần kết bài cần Hs lắng nghe, tìm hiểu, sông nước thật đẹp, hiểu thêm trình bày nội dung nào ? nghiên cứu, trao đổi, làm bài tấm lòng yêu dân, yêu nước, tập, trình bày yêu thiên nhiên sâu sắc của vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già kính yêu của dân tộc Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (15’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: 6
  4. Tiết thứ: 59 Tuần: 15 Bài 14: Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM Thạch Lam I. Mục tiêu:Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị của quê hương. - Kỹ năng: Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn này. - Thái độ:Trân trọng đối với cốm và các đặc sản khác của dân tộc. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + Soạn bài trước. III. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) (?) Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ”Tiếng gà trưa”? - Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước - Nghệ thuật: + Thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên + Hình ảnh thơ bình dị, chân thực + Sử dụng điệp từ 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Các em đã được ăn cốm chưa? Hương vị của cốm thật là tuyệt Dẻo, thơm, ngon Mà nổi tiếng là cốm làng Vòng. Để giới thiệu về thứ quà đặc biệt này, Thạch Lam đã có bài tuỳ bút: Một thứ quà của lúa non, mà hôm nay chúng ta sẽ học. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (20’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp Hs nắm được đôi nét về Tác giả, tác phẩm. - Hiểu được ý nghĩa, nội dung của những bài thơ. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (5’) I/ Tác giả- tác phẩm: 8
  5. làm Cốm như thế nào? chế biến (?)K-G: Vì sao, tác giả Bởi gì tác giả cũng không tả tỉ mỉ về cách làm không biết rõ cách làm Cốm mà lại nói về những cô Cốm vì đây là bí quyết gái làng Vòng? gia truyền. Làng Vòng là làng nổi tiếng làm Cốm ở Hà Nội. 2/ Phát hiện và ca ngợi giá trị của Cốm: (?) K-G: Trong phần 2 của - “ Cốm là thức quà riêng biệt bài văn, câu nào tác giả nói “ Cốm là thức quà của đất nước đồng quê nội cỏ về giá trị của Cốm? An Nam” An Nam”. (?)Y-K: Cốm còn được Dùng làm quà sêu tết - Dùng là quà sêu tết. dùng để làm gì? GV: Người ta thường dùng Hồng và Cốm để làm quà sêu tết vì 2 thứ này có ý nghĩa sâu xa: Hồng tròn- Học sinh lắng nghe. => Vẻ đẹp cao quí, nhũn nhặn Cốm vuông, Hồng màu đỏ- của Cốm. Cốm màu xanh, Hồng ngọt sắc- Cốm thanh đạm là 2 thứ hòa hợp, bổ sung cho nhau. 3/ Bàn về sự thưởng thức Cốm: Gọi HS đọc đoạn trong Đọc - Cốm không phải thức quà của dấu ngoặc đơn người vội. (?)K-G: Trong đoạn này, Tục lệ đẹp đẽ đã mất - Ăn Cốm phải ăn từng chút ít, tác giả đã phê phán điều dần do lối sống chuộng thong thả và ngẫm nghĩ. gì? ngoại. (?)Y-K: Em có biết món ăn Hành tím, xá bấu ngọt đặc sản của quê hương mình? (?)Y-K: Tác giả đưa ra lời Cốm không phải thức => Văn hóa ẩm thực. khuyên về cách thưởng thức quà của người vội. Ăn Cốm ntn? Cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (?) K-G: Qua lời đề nghị Chớ có thọc tay mân thưởng thức Cốm, tác giả mê, nhẹ nhàng mà nâng đã thể hiện điều gì? đỡ, chút chiu mà vuốt ve. * Kiến thức thứ 3: (5’) Tổng kết III/ Tổng kết: Ghi nhớ (Sgk) Gọi HS đọc ghi nhớ ( Sgk) Đọc Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: 10
  6. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: Hoàn thành biểu điểm + lời phê. - HS: bài viết của HS + Ghi chép. III. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ : KT trong quá trình học 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Tạo sự hứng thú cho HS - Định hướng nội dung sẽ tìm hiểu b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Tiết này chúng ta sẽ trả bài KT để giúp các em nhận ra những thiếu sót trong bài làm cũng như những mặt mà các em đã làm được. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (25’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS nhận ra được những lỗi sai trong bài làm. - Tìm hướng khắc phục những lỗi sai. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng *Kiến thức thứ 1: (15’) I/ Nhận xét chung: a. Ưu điểm: - Gv chỉ ra những cố gắng HS dò bài theo nhận xét: - Đa số các em có ý thức làm của hs để các em phát huy bài. Xác định được yêu cầu của trong những bài kiểm tra đề. Một số em viết tốt, cảm xúc sau. chân thành, có suy nghĩ, sáng tạo: Sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, phân tích để bộc lộ cảm xúc. - Chữ viết có tiến bộ. - Bố cục bài viết rõ ràng. b. Nhược điểm - Nội dung: Một số bài còn sơ - Gv chỉ rõ những hạn chế sài, chưa rõ tình cảm, cảm xúc của hs để các em khắc phục, HS dò đáp án và sửa bài. - Hình thức: Chưa hiểu rõ kiểu sửa chữa trong các bài kiểm bài, còn thiên về kể, tả, chưa tra sau. biết qua kể tả để bộc lộ cảm xúc - Chữ viết sai nhiều chính tả. - Không chấm câu. - Diễn đạt yếu. *Kiến thức thứ 2: (10’) II/ Kết quả: - Gv công bố kết quả cho hs. Hs lắng nghe 7A1 7A2 7A3 G: 12
  7. TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Ngày 11 tháng 11 năm 2020 LÊ THỊ GÁI 14