Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu: Giúp Hs

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: 

+ Thấy được tình cảm chân thành sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện. Cảm nhận được những đau xót của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh.Biết thông cảm và chia sẽ với những người bạn ấy.

+ Thấy được cái hay của cốt truyện là ở cách kể rất chân thật và  cảm thương.

- Kỹ năng: Đọc và phân tích một truyện ngắn.

- Thái độ: Thấy được tình cảm chân thành, sâu nặng của an hem đồng thời cảm nhận được sự đau đớn, xót xa của trẻ thơ khi rơi vào hoàn cảnh bất hạnh.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:

- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.

- Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK + SGV  + giáo án

- HS: SGK + soạn bài trước 

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

doc 16 trang Hải Anh 15/07/2023 3260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. ngày Đố ai đếm được vì sao Đố ai đếm được lá rừng Đố ai đếm được công lao Đố ai đếm được mấy tầng mẹ già trời cao 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học lại bài cũ. - Làm những bài tập có liên quan. - Soạn phần còn lại của văn bản. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá : + Truyện viết về việc gì? + Ý nghĩa của truyện là gì? - HS đã nắm được những yếu tố quan trọng trong VB. - Hiểu được cảm xúc mà tác giả muốn gửi gắm. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 6 Tuần: 2 Bài 2: Văn bản (Tiếp theo) CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh Hoài I. Mục tiêu: Giúp Hs 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Thấy được tình cảm chân thành sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện.Cảm nhận được những đau xót của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh.Biết thông cảm và chia sẽ với những người bạn ấy. + Thấy được cái hay của cốt truyện là ở cách kể rất chân thật và cảm thương. - Kỹ năng: Đọc và phân tích một truyện ngắn. - Thái độ: Thấy được tình cảm chân thành, sâu nặng của an hem đồng thời cảm nhận được sự đau đớn, xót xa của trẻ thơ khi rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 4
  2. cho anh để chúng không bao giờ xa nhau. (?) Cách giải quyết của Thủy Cách lựa chọn này gợi gợi cho em suy nghĩ gì? lên trong lòng người đọc sự thương cảm đối với Thủy, thương cảm một đứa em gái giàu lòng vị tha, thương anh vừa thương cả những con búp bê. Thà mình chịu chia lìa chú không để búp bê phải chia tay để anh có con Vệ Sĩ luôn canh gác giấc ngủ đêm đêm. (?)Y-K: Chi tiết nào trong Cô giáo bàng hoàng khi cuộc chia tay của Thủy với biết Thủy không còn được đi lớp học làm cô giáo bàng học nữa mà phải ra chợ buôn hoàng? bán. * Kiến thức thứ 2: (10’) b/ Tâm trạng của Thành: (?)Y-K: Khi mẹ bảo chia đồ “Anh cho em tất”. - Nhường hết đồ chơi cho chơi Thành đã nói gì với em. em? - Dắt em đến trường. (?)Y-K: Trước khi chia tay, Dắt em đến trường. Thành đã làm gì cho em? - Trông theo em và khóc nức (?)Y-K: Khi mẹ dắt em đi, Trông theo em và khóc nở. Thành có hành động gì? nức nở. Hết lòng yêu thương em, => Hết lòng yêu thương em, đau đớn, xót xa trước sự đổ đau đớn, xót xa trước sự đổ vỡ của gia đình và phải chia vỡ của gia đình và phải chia tay với em. tay với em. Thảo luận 3’: (?)K-G: Theo em, vì sao khi Vì tâm trạng của Thành dắt tay em ra khỏi trường, đang nổi cơn giông bão, em Thành lại “kinh ngạc kinh ngạc tại sao mọi người thấy trùm lên cảnh vật”? vẫn sinh hoạt bình thường mà gia đình em lại có sự biến đổi lớn lao đến như vậy. Thành bị sốc trước sự đổ vỡ của gia đình. - Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận * Kiến thức thứ 3: (5’) Tổng kết => Cuộc chia tay đau đớn 6
  3. + Nêu ý nghĩa của VB ? - Hs đã hiểu được tư tưởng của VB. - Nắm được quyền của trẻ em. - Biết cách xây dựng và giữ vững hạnh phúc gia đình. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ : 7 Tuần: 2 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I. Mục tiêu: Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn bản. + Thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng được bố cục rành mạch hợp lí cho các bài văn. + Tính phổ biến và sự hợp lí của dạng bố cục ba phần,nhiệm vụ của mỗi phần.Để từ đó có thể làm mở bài thân bài,kết bài đúng hướng. - Kỹ năng: Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý. - Thái độ: Có ý thức sắp đặt hệ thống nội dung trong tạo lập văn bản. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Thế nào là liên kết trong văn bản Liên kết trong văn bản là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu (?) Các phương tiện liên kết trong VB? Liên kết về nội dung, ý nghĩa. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. 8
  4. - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Luyện tập: Bài tập 1: Những ví dụ : - Câu chuyện Lợn cưới áo mới và Ếch ngồi đáy giếng được dẫn phần I. - Trong thực tế: Kể chuyện em đi học muộn: + Đoạn văn chưa có bố cục rõ ràng : "Em đi học bằng xe (?)Y-K: Tìm ví dụ cho việc Có 2 ví dụ: đạp. Mọi người đi sát nhau, sắp xếp bố cục hợp lý sẽ tạo - Câu chuyện Lợn cưới áo em vô tình bị ngã. Ngày ra hiệu quả cao cho bài viết? mới và Ếch ngồi đáy giếng hôm qua em đã đến trường Ngược lại? được dẫn phần I. muộn. Đường thì rất đông, - Trong thực tế: Kể chuyện xe cộ nhiều. Vì thế em bị em đi học muộn muộn học." → Đoạn văn đã sửa lại : "Ngày hôm qua em đã đến trường muộn. Đường thì rất đông, xe cộ nhiều. Em đi học bằng xe đạp. Mọi người đi sát nhau, em vô tình bị ngã. Vì thế em bị muộn học." Bài tập 2: (?)K-G: Hãy ghi bố cục của Bố cục: Bố cục của truyện "Cuộc VB Cuộc chia tay của những - Mở bài: Cảnh hai anh em chia tay của những con búp con búp bê ? Cho biết bố cục chia đồ chơi (hiện tại) bê" : đó có rành mạch chưa ? - Thân bài: trở lại quá khứ - - Mở bài: Cảnh hai anh em chia tay lớp học. chia đồ chơi (hiện tại) - Kết bài: hai anh em chia tay - Thân bài: trở lại quá khứ - nhau (hiện tại) chia tay lớp học. * Bố cục này khá rành mạch - Kết bài: hai anh em chia và hợp lí. tay nhau (hiện tại) * Bố cục này khá rành mạch và hợp lí. Một cách khác, có thể kể theo trình tự thời gian quá khứ đến hiện tại, Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: 10
  5. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Bố cục là gì? Bố cục là sự phân chia, sắp xếp hợp lí giữa các nội dung trong văn bản. (?) Bố cục gồm mấy phần? Thường là 3 phần ( Mở, Thân, Kết ). Có thể hai hoặc nhiều hơn tùy theo loại văn bản. (?) Bố cục của văn bản phải đáp ứng những điều kiện nào? Cần tuân theo thời gian, không gian, diễn biến sự việc. Không được sắp xếp lộn xộn. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Mạch lạc là một khái niệm phức tạp và bao gồm nhiều yếu tố trừu tượng không dễ xác định. Bài học hôm nay sẽ giúp HS có thêm nhiều kiến thức để góp phần bổ sung kiến thức cho những bài tập làm văn. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (15’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS nhận biết được bố cục trong văn bản. - Rèn kĩ năng làm tập làm văn. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (5’) I/ Mạch lạc và những yêu cầu Tìm hiểu mạch lạc và về mạch lạc trong văn bản. những yêu cầu về mạch lạc 1/ Mạch lạc trong văn bản: trong văn bản. GV gọi HS đọc mục 1a Đọc * Xét ví dụ: (?)K-G: Nghĩa đen của từ Không mạch lạc là mạch máu. Vậy, theo em, khái niệm mạch lạc trong văn bản có thể dùng theo nghĩa đen a/ Mạch lạc trong văn bản có 3 không? tính chất kể trên. (?)K-G: Tuy nhiên, nội Khái niệm mạch lạc dung khái niệm mạch lạc không hoàn toàn xa rời trong văn bản có hoàn toàn nghĩa đen của nó. Vì nó xa rời với nghĩa đen của từ cũng như mạch máu nối 12
  6. (?)K-G: Những mối liên hệ Có ấy có tự nhiên và có hợp lí không? GV: Các em không nên lầm tưởng rằng các bộ phận ấy chỉ có mối liên hệ về mặt thời gian. Một văn bản vẫn có thể mạch lạc khi các đoạn trong đó có liên HS lắng nghe. hệ với nhau về mặt không gian, về tâm lí, về ý nghĩa, miễn là sự việc ấy hợp lí, tự nhiên. Gọi HS đọc “ghi nhớ” Đọc * Ghi nhớ SGK/32 SGK/32 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng II/ luyện tập: Thảo luận bài tập Bài tập 1: Tính mạch lạc trong văn bản Tính mạch lạc trong văn bản b. Văn bản (2) b. Văn bản (2) Ý tứ chủ đạo xuyên suốt Ý tứ chủ đạo xuyên suốt toàn đoạn văn của Tô Hoài: toàn đoạn văn của Tô Hoài: sắc vàng trù phú đầm ấm của sắc vàng trù phú đầm ấm của làng quê vào mùa đông, giữa làng quê vào mùa đông, giữa ngày mùa.Ý tứ ấy dẫn dắt ngày mùa.Ý tứ ấy dẫn dắt theo dòng chảy hợp lí, phù theo dòng chảy hợp lí, phù hợp. hợp. Câu đầu giới thiệu bao quát Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gian về sắc vàng trong thời gian (mùa đông, giữa ngày mùa) (mùa đông, giữa ngày mùa) (?)K-G: Hãy chỉ ra tính mạch và trong không gian (làng và trong không gian (làng lạc trong văn bản ? quê).Sau đó tác giả nêu lên quê).Sau đó tác giả nêu lên biểu hiện của sắc vàng trong biểu hiện của sắc vàng trong không gian và thời gian đó. không gian và thời gian đó. Hai câu cuối là nhận xét, Hai câu cuối là nhận xét, cảm xúc về màu vàng. cảm xúc về màu vàng. Mạch văn thông suốt bố Mạch văn thông suốt bố cục mạch lạc. cục mạch lạc. HS đọc và làm 14