Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu: Giúp Hs

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức:

+ Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao,dân ca qua những bài ca quen thuộc chủ đề tình yêu quê hương đất nước con người.

+ Thuộc những bài ca dao trong văn bản và biết thêm một số bài ca dao thuộc hệ thống của chúng.

- Kĩ năng: Rèn luyện năng lực đọc và lĩnh hội ngôn ngữ ca dao.

- Thái độ: Tự hào về nét văn hóa truyền thống của dân tộc.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:

- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.

- Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK + SGV  + giáo án

- HS: SGK + soạn bài trước 

doc 21 trang Hải Anh 15/07/2023 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_32_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. Tháp. Đó cũng là những - Dùng hình thức câu hỏi để địa danh, cảnh trì tiêu khẳng định công lao xây dựng biểu của hồ Gươm non nước của ông cha nhiều thế hệ. Đồng thời nhắc nhở thế hệ con cháu phải giữ gìn và xây Gọi HS đọc bài 3 SGK Địa danh và cảnh trí dựng đất nước. (?)K-G: Em có nhận xét gì hồ Gươm gợi một Thăng về cảnh trí và cách tả Long đẹp, giàu truền trong bài ca dao? thống văn hóa. Cảnh đa dạng có hồ, có cầu, có đền đài và tháp. Tất cả tạo nên một không gian thơ mộng, thiêng liêng. 3/ Bài 3: GV: Non xanh, nước biếc càng đẹp khi được ví như - Bài ca phác họa cảnh đường vào tranh họa đồ, cảnh sơn xứ Huế. thủy trên đường vào xứ Huế thật là như thế! Cảnh Hs lắng nghe. vừa khoáng đạt, bao la vừa quây quần. Non xanh kia, nước biếc nọ cứ bao quanh xứ Huế. Bài ca dù có nhiều chi tiết tả cảnh nhưng gợi nhiều hơn tả các định ngữ và cách so sánh truyền thống Hs lắng nghe. những nét đẹp sông núi có đường nét, màu sắc sinh động của con đường thiên lí vào xứ Huế. (?)K-G: Em hãy phân tích Câu hỏi tự nhiên, giàu đại từ “Ai” và chỉ ra âm điệu nhắn nhủ, tâm những tình cảm ẩn chứa tình. trong lời nói, lời nhắn “Ai - Câu hỏi khẳng định vô xứ Huế thì vô”? nhắc nhở về công lao xây dựng non nước của ông cha nhiều thế hệ. - Câu hỏi cũng nhắc nhở - Thể hiện niềm tự hào, yêu quê thế hệ con cháu phải biết hương qua lời mời mọc về thăm tiếp tục giữ gìn, xây xứ Huế dựng non nước xứng với truyền thống lịch sử, văn hóa của dân tộc. Gọi HS đọc bài 4 SGK Đọc 4/ Bài 4: 10
  2. Huế, mặt khác như muốn chia sẽ với mọi người cảnh đẹp và tình yêu, lòng tự hào đó. GV: Cụm từ thân em được dùng khá phổ biến Hs lắng nghe. trong ca dao thể hiện sự băn khoăn về số phận của người con gái: “Thân em như trái bần trôi Thân em như tấm lụa đào ” (?)K-G: Nghệ thuật của Dòng thơ kéo dài 12 câu thơ cuối là gì ? tiếng để gợi sự dài, rộng, to lớn của cánh đồng. - Các điệp ngữ, đảo ngữ phép đối xứng (đứng bên ni đồng ) Trẽn lúa đòng đòng. Giống nhau ở sự tươi trẻ, tràn đầy sức sống. * Kiến thức thứ 3: (5’) HS đọc ghi nhớ III/ Tổng kết: Ghi nhớ ( Sgk) Tổng kết *Ghi nhớ: SGK Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/40 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập: Dù ai đi ngược về xuôi * Cái Răng, Ba Láng, Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười Vàm Xáng, Phong Điền, tháng ba Anh có thương em, cho Dù ai buôn bán gần xa bạc cho tiền, Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba Đừng cho lúa gạo xóm mùng mười giềng cười chê. Bình Định có núi vọng * Lục tỉnh có hạt Ba phu, Xuyên, (?) Tìm các câu ca dao khác Có đầm Thị Nại, có cù lao Bạc Liêu chữ đặt, bình nói về tình yêu quê hương đất xanh. yên dân rày. nước con người ? Em về Bình Định cùng anh, Mậu Thìn vốn thiệt năm 12
  3. + Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng việt. - Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy. - Thái độ: Sử dụng hợp lí, làm giàu vốn từ trong giao tiếp. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Có mấy loại từ ghép? Có 2 loại (?) Đặc điểm của mỗi loại? - Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa - Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa (?) Trình bày nghĩa của từ ghép? - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa có từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Chúng ta đã được biết từ phức gồm hai loại là từ ghép và từ láy. Ở tiết trước các em đã tìm hiểu về từ ghép, nắm được đặc điểm của từ ghép. Để giúp các em hiểu sâu sắc về từ láy và các khái niệm phân biệt từ ghép đẳng lập có tiếng giống nhau phụ âm đầu hoặc vần. Chúng ta sẽ đi sâu vào bài hôm nay Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (15’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS nhận biết được từ láy. - Rèn kĩ năng hiểu bài về từ vựng b/ Cách thức tổ chức hoạt động: 14
  4. vần “âp”. - Về âm thanh: có chung vần - Về nghĩa: trạng thái “âp”. vận động khi phồng lên, - Về nghĩa: trạng thái vận động khi xẹp xuống, khi nổi, khi phồng lên, khi xẹp xuống, khi khi chìm. nổi, khi chìm. => Tạo thành nhờ đặc => Tạo thành nhờ đặc điểm âm điểm âm thanh của tiếng thanh của tiếng và sự hòa phối âm và sự hòa phối âm thanh thanh của các tiếng. của các tiếng mềm mại: biểu cảm * Ví dụ 3: hơn “mềm”. - mềm mại: biểu cảm hơn “mềm”. đo đỏ: sắc thái giảm - đo đỏ: sắc thái giảm nhẹ hơn (?) K-G: So sánh nghĩa nhẹ hơn “đỏ”. “đỏ”. của các từ láy “ mềm mại, => Từ láy mang sắc thái => Từ láy mang sắc thái biểu đo đỏ và mềm , đỏ” và biểu cảm hơn hoặc giảm cảm hơn hoặc giảm nhẹ hơn so tiếng gốc của nó? nhẹ hơn so với tiếng gốc. với tiếng gốc. Gọi HS đọc ghi nhớ 2/ Ghi nhớ (SGK) SGK Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng III/ Luyện tập: (?)Y-K: Điền các tiếng láy Lấp ló, nho nhỏ, nhức 1/ Bài tập 2: vào trước hoặc sau tiếng nhối, khang khác, thâm Điền các tiếng láy vào gốc? thấp, chênh chếch, anh ách. trước hoặc sau tiếng gốc: Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách. 2/ Bài tập 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống - a. Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con. b. Làm xong công việc,nó thờ phào nhẹ nhõm như trút được gánh nặng. (?)Y-K: Điền từ thích hợp HS điền vào chỗ trống - a. Mọi người điều căm vào chỗ trống ? phẫn hành động xấu xa của tên phản bội. b. Bức tranh của nó vẽ 16
  5. + Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã được học và liên kết bố cục và mạch lạc trong văn bản. - Kĩ năng: Biết phân tích đề, các bước tạo lập văn bản. - Thái độ: Có ý thức tạo lập các văn bản( viết bài tập làm văn ) 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Mạch lạc trong VB là gì? Mạch lạc trong văn bản là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. (?) Mạch lạc trong VB có tính chất gì? Các phần, các câu, các đoạn đều phải xoay quanh một chủ đề chung nhất. Các phần, các đoạn, các câu phải được tiếp nối theo một trật tự hợp lí. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Chúng ta đã được học về liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản. Vậy chúng ta học những kiến thức và kĩ năng ấy làm gì? Có phải chỉ để biết thêm về văn bản hay là để sử dụng tạo lập văn bản. Để hiểu rõ hơn điều này chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS biết được quá trình tạo lập văn bản. - Rèn kĩ năng làm tập làm văn. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Tìm hiểu các bước tạo I/ Các bước tạo lập văn bản. lập văn bản (?)K-G: Khi nào có nhu Cần tạo lập văn bản khi cầu tạo lập văn bản? Ví có nhu cầu phát biểu ý dụ điều gì thôi thúc ta viết kiến,hay viết thư cho thư? bạn - Phải xác định rõ 4 vấn đề: Viết 18
  6. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng II/ Luyện tập: Gọi HS đọc bài tập 2+3 1/ Bài tập 2: Phân công: a/ Bạn đã không chú ý rằng 1/ Bài tập 2: mình không chỉ thuật lại a/ Bạn đã không chú ý - Nhóm 1: bt 2a công việc học tập và báo cáo rằng mình không chỉ thuật thành tích học tập. lại công việc học tập và - Nhóm 2: bt 2b b/ Bạn đã không xác định báo cáo thành tích học tập. đúng đối tượng giáo tiếp. b/ Bạn đã không xác định - Nhóm 3: bt3a Bản báo cáo này được trình đúng đối tượng giáo tiếp. bày với HS chứ không phải Bản báo cáo này được - Nhóm 4: bt3b với thầy, cô. trình bày với HS chứ không phải với thầy, cô. 2/ Bài tập 3: a/ Dàn bài là cái sườn chứ 2/ Bài tập 3: không phải là VB. Vì thế dàn a/ Dàn bài là cái sườn chứ bài cần rõ ý, càng ngắn gọn không phải là VB. Vì thế càng tốt. Lời lẽ trong dàn bài dàn bài cần rõ ý, càng không nhất thiết phải là ngắn gọn càng tốt. Lời lẽ những câu hoàn chỉnh, đúng trong dàn bài không nhất ngữ pháp và liên kết chặt chẽ thiết phải là những câu với nhau. hoàn chỉnh, đúng ngữ pháp b/ Các phần, mục lớn nhỏ và liên kết chặt chẽ với trong dàn bài cần được thể nhau. hiện trong một kí hiệu thống b/ Các phần, mục lớn nhỏ nhất, được quy định chặt chẽ. trong dàn bài cần được thể (I) Mở bài hiện trong một kí hiệu (II) Thân bài thống nhất, được quy định (1) Ý lớn 1 chặt chẽ. (a) Ý nhỏ 1 (I) Mở bài (b) Ý nhỏ 2 (II) Thân bài (2) Ý lớn 2 (1) Ý lớn 1 (a) Ý nhỏ 1 (a) Ý nhỏ 1 (b) Ý nhỏ 2 (b) Ý nhỏ 2 (III) Kết bài (2) Ý lớn 2 (a) Ý nhỏ 1 (b) Ý nhỏ 2 (III) Kết bài Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo b/ Cách thức tổ chức hoạt động: 20