Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái
I. Mục tiêu: Giúp Hs
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Hiện thực về đời sống con người qua các bài hát than thân.
+ Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.
- Kĩ năng:
+ Đọc – hiểu nhưng câu hát than thân.
+ Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.
- Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:
- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.
- Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK + SGV + giáo án
- HS: SGK + Soạn bài trước.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái
- + 3 bài ca dao có gì giống nhau về nội dung và nghệ thuật? + Những câu hát than thân có đặc điểm gì? - Hs đã nắm được nội dung, nghệ thuật của các câu hát than thân. - Biết cảm thông sâu sắc cho thân phận bé nhỏ của con người. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 14 Tuần: 4 NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I. Mục tiêu: Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư tật xấu, những thủ tục lạc hậu. + Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm. - Kĩ năng: + Đọc – hiểu nhưng câu hát châm biếm. + Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài học. - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Nêu nội dung và nghệ thuật của các câu hát than thân - Nội dung: Một khía cạnh làm nên giá trị của ca dao là thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẽ với những con người gặp cảnh ngộ cay đắng, khổ cực. - Nghệ thuật: + Sử dụng cỏ cây núi, thôn cũ, thôn em, + Sử dụng các thành ngữ : lên thác xuống ghềnh; gió dập súng dồi, + Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng, phóng đại, điệp từ ngữ, 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. 8
- nói tốt, nói thuận cho người đó. Đây thì ngược HS lắng nghe. lại. Bài ca dao dùng hình thức “nói ngược” để giễu cợt, châm biếm nhân vật “chú tôi”. (?)K-G: Theo em, “cô “cô yếm đào” thường yếm đào” là cô gái như tượng trưng cho cô gái đẹp, thế nào? trẻ. GV: Nói tới “cô yếm đào” cũng chính là cách - Bài ca dao dùng để chế giễu nói thể hiện sự đối lập với HS lắng nghe hạng người nghiện ngập và “chú tôi”. Chàng tra xứng lười biếng. đáng lấy “cô yếm đào” phải là người có nhiều nết tốt, giỏi giang, chứ không thể là người như “chú tôi” có nhiều tật xấu như vậy. (?)Y-K: Bài ca chế giễu Bài ca dùng để chế giễu hạng người nào trong xã hạng người nghiện ngập và hội? lười biếng. Hạng người này thời nào cũng có và cần phê phán. Gọi HS đọc bài 2 HS đọc (SGK/51). 2/ Bài 2: (?)Y-K : Bài ca dao là lời Lời của thầy bói nói với của ai? người đi xem bói - Bài ca dao châm biếm sâu sắc và gây cười bằng cách khách GV: Khách quan ghi âm quan “ghi âm” lời phán của lời nói của thầy bói, thầy bói. không đưa ra lời bình luận, đánh giá nào. Đây HS lắng nghe. là nghệ thuật dùng “Gậy ông đập lưng ông”, có tác dụng gây cười, châm biếm sâu sắc. (?)Y-K : Thầy bói đã phán Toàn những chuyện hệ những gì? Có quan trọng trọng về số phận mà người không? đi xem bói (là nữ) rất quan tâm: Giàu-nghèo, cha-mẹ, vợ-chồng. (?)K-G : Em có nhận xét Thầy nói rõ ràng, khẳng gì về lời của thầy bói? định như đinh đóng cột cho 10
- Cảnh tượng trong bài hoàn toàn không phù hợp (?)Y-K: Cảnh tượng trong với đám ma. Cuộc đánh bài có phù hợp với đám chén vui vẻ, chia chác diễn tang không? ra trong cảnh mất mát, tang - Bài ca phê phán, châm biếm tóc của gia đình người chết. những thủ tục ma chay trong xã Cái chết của cò trở thành hội cũ. cuộc đánh chén, chia chác - Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, vô lối om sòm kia. tượng trưng. (?)Y-K: Bài ca dao phê Bài ca phê phán, châm phán châm biếm cái gì? biếm những thủ tục ma chay trong xã hội cũ. GV gọi HS đọc bài ca HS đọc. dao số 4/51 (?)Y-K: Chân dung cậu Nón dấu lông gà:lính ở cai được miêu tả bằng huyện và bộc lộ “quyền những chi tiết nào? Chân lực” của cậu cai. dung đó thể hiện điều gì? - Ngón tay đeo nhẫn: tính 4/ Bài 4: cách phô trương của cậu. (?)K-G: Ở 2 câu đầu, hình Ba năm mới được một ảnh cậu cai hiện lên thật chuyến sai ấy vấy mà “Áo là oai phong và sang ngắn, quần dài” toàn bộ là trọng nhưng đến 2 câu đi thuê mượn cuối thì có gì mâu thuẫn ngược lại? GV: Được một chuyến sai đối với cậu cai là một dịp mai và vinh dự. Tất cả điều đó nói về quyền lực HS lắng nghe. của “cậu cai” và thân phận của cậu cai thật thảm hại. Ngoài ra còn thấy mâu thuẩn giữa “ngón tay đeo nhẫn” và “áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê” Cái vỏ bề ngoài của cậu cai thực HS lắng nghe - Bức biếm họa thể hiện thái độ chất là sự khoe khoang, cố mỉa mai khinh bỉ pha chút làm dáng để bịp người. thương hại của người dân đối thời trước, tiếp xúc với cai với cậu cai đội, nhân dân thường xem - Cách xưng hô mát mẽ, dùng thường hạng người này. kiểu câu định nghĩa và nghệ (?)Y-K: Bài ca dao châm Bức biếm họa thể hiện thuật phóng đại để thể hiện sự biếm ai? thái độ mỉa mai khinh bỉ thảm hại của cậu cai. 12
- Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập (?)K-G: Viết cảm nhận của Hs lắng nghe, tìm hiểu, - Hs viết bài cảm nhận em về một bài ca dao châm nghiên cứu, trao đổi, làm bài biếm trong bài học. tập, trình bày 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học thuộc bài cũ những câu hát châm biếm. - Đọc soạn trước bài mới “ Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh”. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá : + Nghệ thuật châm biếm trong những câu hát châm biếm? + Nội dung của những câu hát châm biếm thường nói lên điều gì? - Hs đã nắm được nội dung của các bài ca dao. - Biết được các biện pháp nghệ thuật trong từng bài. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 15 Tuần: 4 ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: Giúp Hs 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Khái niệm đại từ + Các loại đại từ - Kĩ năng: + Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết . + Xử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp . - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) 14
- (?)K-G: Nhờ đâu em hiểu Dựa vào ngữ cảnh để nghĩa của “nó” trong 2 hiểu nghĩa của các từ “nó”. - Từ “thế” ở đoạn c chỉ sự đoạn văn này? việc “mẹ bảo 2 đứa chia đồ chơi ra. (?)Y-K: Từ “thế” đoạn c Từ “thế” trỏ vào việc - Từ “ai” trong đoạn d dùng chỉ vào việc gì? chia đồ chơi ra. để hỏi. - Từ “nó”làm chủ ngữ. (?) K-G: Từ “ai” trong Từ “ai” trong đoạn d - Từ “thế” làm phụ ngữ. mục d dùng để làm gì? dùng để hỏi. - Từ “ai” làm chủ ngữ. (?) K-G: Các từ “nó, thế Từ “nó”làm chủ ngữ. ,ai” giữ vai trò ngữ pháp gì Từ “thế” làm phụ ngữ. trong câu? Từ “ai” làm chủ ngữ. (?) K-G: Vậy, đại từ dùng Trả lời phần ghi 2/ Ghi nhớ(sgk/55) để làm gì? nhớ(sgk/55) Gọi HS đọc ghi nhớ Đọc II/ Các loại đại từ: SGK/55 1/ Đại từ để trỏ: * Kiến thức thứ 2: ( 10’) * Ví dụ: Tìm hiểu các loại đại từ. HS đọc. Đại từ để trỏ dùng để: Gọi HS đọc ví dụ SGK/55 - Trỏ người, sự vậ t(gọi là đại từ xưng hô) (?)Y-K: Các đại từ ai, gì Trỏ người, sự vật (gọi là - Trỏ số lượng. hỏi về gì? đại từ xưng hô) (?)Y-K: Đại từ bao nhiêu Trỏ số lượng. - Trỏ hoạt động,tính chất, sự bấy nhiêu hỏi về gì? việc. (?)Y-K: Các từ sao thế, nào Trỏ hoạt động,tính * Ghi nhớ SGK/56 hỏi về gì? chất, sự việc. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/56 Đọc 2. Đại từ để hỏi: Gọi HS đọc mục a SGK Đọc Đại từ để hỏi dùng để: (?)Y-K: Các đại từ “ai, gì” Hỏi về người ,vật. - Hỏi về người, vật. hỏi về gì? Gọi HS đọc mục b SGK Đọc - Hỏi về số lượng. (?)Y-K: Các đại từ “bao Hỏi về số lượng. nhiêu, bấy nhiêu” hỏi về gì? - Hỏi về hoạt động ,tính chất, Gọi HS đọc mục c SGK Đọc sự việc. (?)Y-K: Các đại từ “sao, Hỏi về hoạt động, tính thế này” hỏi về gì? chất, sự việc. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. 16
- đất nước, con người. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học bài Đại từ - Làm những bài tập có liên quan - Soạn trước bài mới “Từ Hán Việt” IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Đại từ dùng để làm gì? + Có mấy loại đại từ? - Hs đã nắm được khái niệm đại từ. - Lấy được những ví dụ cho từng loại đại từ. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 16 Tuần: 4 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN I. Mục tiêu:Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Văn bản và quy trình tạo lập văn bản - Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Em hãy trình bày quá trình tạo lập văn bản? Phải xác định rõ 4 vấn đề: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết như thế nào? - Tìm hiểu đề, hoặc xác định chủ đề, tìm ý và lập dàn bài. - Viết thành văn bản. - Kiểm tra VB. (?) Trong quá trình viết văn bản, phải chú ý những yêu cầu nào? Đúng chính tả. Đúng ngữ pháp. Dùng từ chính xác. Sát với bố cục. Có tính liên kết. Có mạch lạc. Kể chuyện hấp dẫn. 18
- 2. Gợi ý * Thực hành trên lớp SGK trang 59 Phân công: II/ Thực hành trên lớp: *Dựa vào bài văn mẫu tạo - Nhóm 1: Tìm hiểu đề HS tham gia phát biểu,viết lập văn bản dạng dàn ý. đoạn xây dựng bài viết ở - Nhóm 2: Tìm ý lớp theo hướng dẫn của GV - Nhóm 3: Lập dàn bài - Nhóm 4: Viết phần mở bài *Dàn bài: a/ Mở bài: - Lời chào - Giới thiệu chung về đất nước Việt Nam GV bổ sung sửa lại dàn b/ Thân bài: *Viết hoàn chỉnh từng phần. bài cho hoàn chỉnh - Truyền thống lịch sử - Cảnh đẹp thiên nhiên - Văn hóa, phong tục của người Việt Nam c/ Kết bài: - Cảm nghĩ chung về đất nước. - Lời chào tạm biệt. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập (?)K-G: Hãy lập sơ đồ tư duy Hs lắng nghe, tìm hiểu, - Hs lập sơ đồ tư duy để ghi nhớ những kiến thức nghiên cứu, trao đổi, làm bài của quá trình tạo lập văn tập,trình bày bản? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học lại bài cũ - Làm những bài tập có liên quan - Soạn trước bài mới IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Hãy nêu các bước tạo lập văn bản ? + Cho ví dụ cụ thể? 20