Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu: Giúp Hs

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức:

+ Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.

+ Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

+ Chủ quyền vế lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược.

- Kĩ năng:

+ Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ĐƯỜNG LUẬT.

+ Đọc hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt ĐƯỜNG LUẬT chữ hán qua bản dịch tiếng việt.

- Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương.

- Giáo dục QPAN: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ giữ gìn nền độc lập của nước nhà. Khẳng định ý chí của dân tộc Việt Nam về độc lập chủ quyền trước các thế lực xâm lược.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:

doc 20 trang Hải Anh 15/07/2023 3380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. hoà làm một Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập - Hs chia nhóm kể lại hoàn cảnh ra đời của 2 tác phẩm. (?)K-G: Các nhóm tập kể - Ý nghĩa: chuyện về hoàn cảnh ra đời + Sông núi nước Nam: Là của hai văn bản thơ trung đai: Hs lắng nghe, tìm hiểu, lời khẳng định chỉ quyền, Sông núi nước Nam (Nam nghiên cứu, trao đổi, làm bài lãnh thổ của nước Nam. Ý quốc sơn hà) và Phò giá về tập, trình bày chí kiên quyết bảo vệ độc kinh (Tụng giá hoàn kinh sư). lập dân tộc. Nêu ý nghĩa của hai văn bảm + Phó giá về kinh: Bài thơ đó. thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình, thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học thuộc bài cũ. - Tìm hiểu thêm những thông tin về văn bản. - Chuẩn bị bài mới “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” và “Bài ca Côn Sơn”. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Nội dung của bài “Phò giá về kinh”? + Nêu nghệ thuật của bài thơ ? - Hs đã nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm. - Khắc sâu thêm lòng tự hào dân tộc trong Hs. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 18 Tuần: 5 TỪ HÁN VIỆT I.Mục tiêu: Giúp Hs 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Khái niệm từ hán việt, yếu tố hán việt . + Các loại từ hán việt - Kĩ năng: 8
  2. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (10’) I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: Tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Đọc Gọi HS đọc bài thơ “Nam quốc sơn hà” (SGK) - Nam : nước Nam. (?)Y-K: Các tiếng “Nam, - Quốc : nước. Quốc, Sơn, Hà”nghĩa là - Sơn : núi. gì? - Hà : sông - “Nam”có thể dùng độc lập để đặt câu. (?)K-G: Theo em, tiếng nào “Nam”có thể dùng độc - “quốc,sơn hà” không dùng độc có thể dùng đọc lập như lập để đặt câu. lập mà chỉ là yếu tố cấu tạo từ một từ đơn để đặt câu, - “quốc, sơn hà” không ghép. tiếng nào không thể? dùng độc lập mà chỉ là yếu tố cấu tạo từ ghép. GV: Ví dụ, ta có thể nói: cụ là một nhà thơ yêu nước. Không thể nói: cụ là một nhà thơ yêu quốc. Có thể nói: Trèo lên núi. Không thể nói: Trèo lên sơn. Có thể nói Lội xuống sông chú không thể nói Lội xuốn hà Gọi HS đọc mục 2 SGK - Thiên niên kỉ, thiên lí - Thiên niên kỉ, thiên lí mã => (?)Y-K: Theo em, từ mã => Nghĩa là nghìn. Nghĩa là nghìn. “thiên” trong những câu - Thiên đô về Thăng - Thiên đô về Thăng Long vừa đọc có ý nghĩa gì? Long => Nghĩa là dời => Nghĩa là dời => Có nhiều yếu tố Hán Việt => Có nhiều yếu tố Hán nhưng nghĩa khác xa nhau. Việt nhưng nghĩa khác Gọi HS đọc ghi nhớ SGK xa nhau. 69 - Đọc ghi nhớ * Kiến thức thứ 2: (10’) 2/ Ghi nhớ: SGK 69 Từ ghép Hán-Việt. Gọi HS đọc mục 1 SGK II/ Từ ghép Hán Việt: (?)Y-K: Các từ “sơn hà, “sơn hà”, “xâm xâm phạm, giang san” phạm”, “giang san” 1/ Xét ví dụ: thuộc từ ghép đẳng lập hay => Từ ghép đẳng lập. * VD 1:\ chính phụ? - “sơn hà”, “xâm phạm”, “giang san” Gọi HS đọc mục 2 SGK => Từ ghép đẳng lập. 10
  3. tố Hán Việt ? - Cư: an cư, cư trú. - Bại: thảm bại, chiến bại. - Nhóm 3: BT 3 3/ Bài tập 3: (?) Hãy sắp sếp từ ghép? a/ Yếu tố chính đứng a/ Yếu tố chính đứng trước, trước, yếu tố phụ đứng sau: yếu tố phụ đứng sau: hữu ích, hữu ích, phát thanh, bảo mật, phát thanh, bảo mật, phòng phòng hỏa. hỏa. b/ Yếu tố phụ đứng trước, b/ Yếu tố phụ đứng trước, yếu yếu tố phụ chính sau: thi tố phụ chính sau: thi nhân, đại nhân, đại thắng, tân binh, thắng, tân binh, hậu đãi. hậu đãi. - Nhóm 4: BT 4 4/ Bài tập 4: (?) Hãy tìm từ ghép chính Chính trước phụ sau: - Chính trước phụ sau: ngục phụ ? ngục thất, gia nhập, luật gia, thất, gia nhập, luật gia, minh minh quân, thổ cư. quân, thổ cư. Phụ trước chính sau: gia - Phụ trước chính sau: gia chủ, chủ, tài hoa, thâm sơn, vọng tài hoa, thâm sơn, vọng nguyệt. nguyệt. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập 1: - Dưỡng dục: nuôi dạy. Phận làm con phải báo đáp ơn dưỡng dục của cha mẹ (?)K-G: Giải nghĩa các từ Hs lắng nghe, tìm hiểu, - Thâm thúy: rất sâu sắc về Hán – Việt trong một số bài nghiên cứu, trao đổi, làm bài tư tưởng, ý tứ. thơ trung đại mà em biết . tập,trình bày - Hàm ơn: chịu mang ơn. - Chung thủy: có tình cảm trước sau như một, không thay đổi. Bài tập 2: (?) Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu về chủ đề quê hương. Hs viết đoạn văn - Hs viết đoạn văn có sử Trong đó có sử dụng 5 từ dụng từ Hán Việt Hán Việt. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học thuộc bài Từ Hán Việt. - Làm thêm những bài tập có liên quan. - Soạn bài mới: “Từ Hán – Việt (tt)”. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: 12
  4. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (2’) I/ Đề: * GV phát bài cho HS Hs xem lại bài KT đã Tả thầy (cô) giáo mà em yêu làm thích. * Kiến thức thứ 2: (5’) II/ Tìm hiểu đề: - Thể loại: Miêu tả. - Yêu cầu: Tả về thầy (cô) giáo mà em yêu thích. III/ Dàn ý: 1. Mở bài: (2đ) * Kiến thức thứ 3: (10’) - Giới thiệu khái quát thầy * GV giải đáp các thắc mắc Hs trình bày những thắc (cô) giáo của em. cho HS mắc trong bài làm của 2. Thân bài: (6đ) mình. - Miêu tả chi tiết hình ảnh thầy (cô). + Ngoại hình. + Cử chỉ, hành động + Lời nói, công việc + Kỷ niệm giữa em và thầy (cô) 3. Kết bài: (2đ) - Nêu cảm nghĩ của em đối với thầy (cô) giáo. * Kiến thức thứ 4: (5’) IV/ Nhận xét: * Ưu điểm: - Một số em đáp ứng yêu cầu đề, ND tương đối hoàn chỉnh, có những lời văn, câu văn hay. - Một số HS trình bày rõ ràng, * GV nêu nhận xét về ưu điểm Hs lắng nghe nhận xét chữ viết đẹp, cẩn thận. và nhược điểm của các bài GV nêu ra một số em khá tốt. làm. * Nhược điểm: - Còn 1 số bài làm sơ sài,tả về hình dáng, tính tình chưa hoàn chỉnh. - Một số em dùng từ, đặt câu chưa chính xác, sai nhiều lỗi chính tả. * Kiến thức thứ 5: (5’) V/ Sửa lỗi: - Sửa lỗi chính tả. Xuyên năng - siêng năng Dản dị - giản dị. 14
  5. + Nêu các bước làm bài văn miêu tả? + Nội dung của từng bước ? - Nhiều Hs đã biết cách phát triển bài tốt. - Một số bài còn sơ sài trong vấn đề khai thác nội dung. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 20 Tuần: 5 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I. Mục tiêu: Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Khái niệm văn biểu cảm. + Vai trò, đặc của văn biểu cảm. + Hai cách biểu cảm trực tiếp và dán tiếp trong văn bản biểu cảm. - Kĩ năng: + Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể. + Tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố biểu cảm. - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy- học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra tập soạn của HS 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: 16
  6. Gọi HS đọc đoạn (1) và (2) HS đọc đoạn (1) và (2) SGK./72 SGK./72 2/ Đặc điểm chung của văn * Kiến thức thứ 2: (5’) biểu cảm: (?)K-G: Theo em, hai đoạn - Đoạn 1 trực tiếp biểu * Xét ví dụ: văn trên biểu đạt nội dung hiện nỗi nhớ và nhắc lại gì? Tình cảm được biểu những kỉ niệm. - Đoạn 1 trực tiếp biểu hiện nỗi hiện bằng cách nào? - Đoạn 2 biểu hiện tình nhớ và nhắc lại những kỉ niệm. cảm với quê hương đất - Đoạn 2 biểu hiện tình cảm với nước. quê hương đất nước. GV: Cả hai đoạn văn điều Ngoài cách biểu cảm trực không kể một nội dung hoàn tiếp, văn biểu cảm còn sử dụng chỉnh,mặc dù có gợi lại biện pháp tự sự miêu tả để khêu những đặc điểm: đặc biệt HS lắng nghe gợi tình cảm. đoạn 2 tác giả sử dụng biện pháp miêu tả, từ miêu tả mà liên tưởng gợi ra những cảm xúc sâu sắc. (?)Y-K: Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn bản biểu cảm phải là tình Có cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Em có thống nhất với ý kiến đó không? GV: Đặc điểm tình cảm trong văn biểu cảm, đó là những tình cảm đẹp, giàu HS lắng nghe tính nhân văn. Chính vì vậy mà cảm nghĩ không tách rời nhau. Những tình cảm không đẹp, xấu xa như lòng đố kị bụng dạ hẹp hòi không thể trở thành nội dung biểu - Tình cảm trong văn biểu cảm cảm chính diện, có chăng thường là những tình cảm đẹp, chỉ là đối tượng mỉa mai, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. châm biếm mà thôi. (?)K-G: Em hãy nhận xét về Tình cảm trong văn phương thức biểu đạt tình biểu cảm thường là những cảm, cảm xúc của 2 đoạn tình cảm đẹp, thấm nhuần văn trên? tư tưởng nhân văn. GV: Hai đoạn văn có cách biểu cảm khác nhau. - Đoạn 1: biểu đạt trực tiếp, người viết gọi tên đối tượng 18
  7. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập Đối với tôi đẹp và cảm Em còn nhớ đó là một buổi xúc nhất đó là ngày khai sang mùa thu thật đẹp. Hôm đó trường đầu tiên trong cuộc mẹ đưa em đến trường. Bầu đời, ngày bước vào lớp 1. trời trong xanh, nắng vàng như Sáng sớm một buổi sáng mật ong trải khắp sân trường. se lạnh của mùa thu, mẹ Ngôi trường thật lớn và rất (?)K-G: Viết đoạn văn ngắn gọi tôi dậy để chuẩn bị vệ đông người. Em rụt rè nép bên biểu cảm về chủ đề: Ngày sinh cá nhân và ăn sáng để mẹ, không dám rời tay. Nhưng khai trường đầu tiên. đến trường. Hôm nay sao cô giáo đã đến bên em dịu dàng lạ lắm, tôi rất phấn khởi và vỗ về. Cô đón em vào lớp và cảm thấy nôn nao trong giới thiệu với các bạn để làm người chắc hẳn bởi vì sắp quen. Cái lo sợ và hồi hộp được đến lớp. Đứng trong em tự nhiên biến mất. trường cổng trường khang Lúc đó, em đã bắt đầu thấy yêu trang, tôi bỗng lo sợ và có lớp học của mình. đôi chút lo lắng, mẹ xoa đầu và dặn dò vào lớp với các bạn, ngoan ngoãn nghe lời thầy cô giáo. Ngày đầu tiên đi học như vậy đó nhưng sẽ mãi là kỉ niệm đẹp nhất trong quãng đời học sinh và theo tôi suốt cuộc đời. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học bài và làm các bài tập còn lại. - Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo “Đặc điểm của văn bản biểu cảm”. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Văn bản biểu cảm viết ra nhằm biểu đạt gì? + Tình cảm trong văn biểu cảm là những tình cảm như thế nào? - Hs đã nắm được những nhu cầu cần viết văn biểu cảm. - Biết ứng dụng vào thực tế những bài tập làm văn. V. Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Ngày 3 tháng 9 năm 2020 20 LÊ THỊ GÁI