Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu: Giúp Hs

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức:

+ Sơ giãn về tác giả NGUYỄN TRÃI.

+ Sơ bộ về đặc điểm thể thơ lục bát.

+ Sự hòa nhập giữa tâm hồn NGUYỄN TRÃI với cảnh trí côn sơn được thể hiện trong văn bản.

 - Kĩ năng:

 + Nhận biết thể thơ lục bát .

 + Phân tích đoạn thơ chữ hán được dịch sang tiếng việt theo thể thơ lục bát .

  - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:

- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.

- Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực.

II. Chuẩn bị

- GV: SGK + SGV + giáo án

- HS: SGK + Soạn bài trước. 

doc 22 trang Hải Anh 15/07/2023 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Em hãy cho biết đặc điểm của đơn vị cấu tạo từ Hán-Việt? Ngoài từ thuần Việt là những từ đo nhân dân ta tự sáng tạo ra, tiếng Việt còn vay mượn nhiều từ nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị. Đó là những từ mượn. Bất kì thứ tiếng nào cũng có đơn vị cấu tạo từ. Trong tiếng Việt, đơn vị cấu tạo từ là tiếng. Đối với từ Hán Việt, đơn vị câu tạo từ được gọi là yếu tô’ Hán Việt. Mỗi yếu tố Hán Việt tương ứng với một chữ Hán. (?) Từ ghép Hán-Việt có mấy loại? Đặc điểm của mỗi loại? a) Từ ghép chính phụ: Đó là loại từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ. Nhưng khác với tiếng Việt – tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau và làm nhiệm vụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính b) Từ ghép đẳng lập: Đó là loại từ ghép có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp, không có tiếng nào chính, không có tiếng nào phụ 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Tiếng Việt chúng ta có sử dụng Từ mượn, có hai nguồn là ngôn ngữ tiếng Hán và tiếng Ấn – Âu. Tiết trước, chúng ta sẽ tìm hiểu về các yếu tố Hán Việt và cấu tạo của từ ghép Hán Việt. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu những lưu ý khi sử dụng từ Hán Việt sao cho hợp lí, đúng ngữ cảnh và mục đích sử dụng. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (15’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS nắm được các đơn vị cấu tạo từ Hán Việt - Biết phân biệt được các từ ghép Hán Việt b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (5’) I/ Sử dụng từ Hán Việt: Tìm hiểu cách sử dụng từ 1. Sử dụng từ Hán Việt để Hán-Việt tạo sắc thái biểu cảm: GVgọi HS đọc mục 1 a/ Xét ví dụ: SGK/81-82 * Ví dụ 1: (?)K-G: Tại sao các câu “Phụ nữ” thể hiện - Dùng “phụ nữ”=> Sắc thái văn dùng từ Hán việt mà được sắc thái quan trọng, tôn tôn trọng. không dùng từ Thuần việt kính hơn so với từ đàn bà. - Dùng “từ trần, mai táng” có nghĩa tương tự? - “Từ trần, mai táng” tạo => Tỏ thái độ tôn kính. 10
  2. trọng. 3/ Bài tập 3: (?)Y-K: Tìm từ Hán Việt và Các từ giảng hòa, cầu Các từ giảng hòa, cầu cho biết những từ đó tạo sắc thân, hòa hiếu, nhan sắc thân, hòa hiếu, nhan sắc thái như thế nào ? tuyệt trần góp phần tạo sắc tuyệt trần góp phần tạo sắc thái cổ xưa. thái cổ xưa. (?)Y-K: Dùng từ Thuần Việt Bảo vệ - gìn giữ. 4/ Bài tập 4: thay cho từ Hán Việt. Mĩ lệ - đẹp đẽ. Bảo vệ - gìn giữ. Mĩ lệ - đẹp đẽ. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập nâng cao. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng (?)K-G: Tìm từ Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt theo - trọng: từng nghĩa ? → nặng: trọng tải, trọng lượng, - trọng nặng: trọng tải, trọng → cho là có ý nghĩa, cần chú ý, lượng, đánh giá cao: trọng điểm, trọng thưởng, - báo báo: thông báo, báo - báo: cáo, → cho biết: thông báo, báo cáo, → đáp lại, đền đáp: báo ơn, báo đáp, - thị: → chợ: siêu thị, - thị Thị: chợ, siêu thị, →thành phố: thành thị, thị dân, đô thị, - danh: → tên: địa danh, - danh tên: địa danh →có tiếng tăm: danh nhân, danh tiếng, - hành: → đi: bộ hành, hành quân, - hành đi: bộ hành, hành → làm: tiến hành, đồng hành, quân, thực hành, - niên: → năm: niên đại, niên kỉ, tất 12
  3. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Văn biểu cảm là gì? Văn biểu cảm thường thể hiện qua những thể loại nào? Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình: bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, cao dao trữ tình, tuỳ bút, (?) Tình cảm trong văn biểu cảm thường có tính chất như thế nào? Tính cảm trong văn biểu cảm thường là tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn ( như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những thói tầm thường độc ác, ). Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Biểu cảm là nhu cầu của mỗi con người mỗi khi muốn bày tỏ tình cảm tâm tư của mình với ai đó. Vậy thì văn biểu cảm có những đặc điểm nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS nắm được đặc điểm chung của văn biểu cảm. - Rèn kĩ năng làm tập làm văn. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Tìm hiểu đặc điểm của I/ Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm văn bản biểu cảm: GV gọi HS đọc bài văn và HS đọc bài văn SGK/84- trả lời câu hỏi. 85 1/ Xét ví dụ: * VD1: “Bài văn tấm gương” (?)K-G: Bài văn “tấm Bài văn ca ngợi đức tính a/ Bài văn ca ngợi đức tính gương” biểu hiện tình cảm trung thực của con người, trung thực của con người, gì? ghét thói xu nịnh, dối trá. ghét thói xu nịnh, dối trá. (?)K-G: Để biểu đạt tình Để biểu đạt tình cảm đó cảm đó, tác giả đã làm như tác giả bài văn đã mượn thế nào? hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh. b/ Mượn hình ảnh tấm gương 14
  4. - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng II/ Luyện tập: Bài văn: HOA HỌC TRÒ a/ Tác giả chọn hoa phượng (?)Y-K: Vì sao tác giả chọn Vì hoa phượng gắn liền vì đó là nhà thơ Xuân Diệu hoa phượng để biểu cảm ? với tuổi học trò. đã biến hoa phượng – một loài hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học – thành biểu tượng của sự chia ly ngày hè (?)K-G: Ở đoạn 1, tác giả đã đối với học trò. thể hiện cảm xúc như thế Cảm xúc tiếc nuối, buồn. b/ Đoạn 1: thể hiện cảm xúc nào? bối rối thẫn thờ. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập Mỗi người chúng ta Gia đình là cái nôi nuôi ai ai cũng đều có gia đình dưỡng con người, là nơi che riêng của mình, cũng đều chở, bảo vệ ta từ thuở lọt lòng. được che trở trong vòng Gia đình- chỉ một từ giảng đơn tay của người cha, người thế thôi nhưng chứa đựng biết mẹ của mình, chính vì thế bao nhiêu là tình yêu thương, tình cảm gia đình là tình biết bao sự ăm áp. Gia đình cảm thiêng liêng, cao quý chính là nơi nâng niu, chăm (?)K-G: Hãy viết đoạn văn nhất của dân tộc Việt sóc, dưỡng dục ta. Tình cảm biểu cảm về chủ đề gia đình ? Nam. Tình cảm gia đình là gia đình là những tia nắng diệu tình cảm thiêng liêng, vô kì của cuộc sống- một ngọn lửa bờ bến của mỗi cá nhân để sưởi ấm cho trái tim mỗi con người, đây là nơi ấm con người. tình yêu thương mà áp chứa đựng tình thương gia đình dành cho ta chính là giữa con người với con "sợi dây" tình cảm thiêng liêng người với nhau. Trong nhất. Gia đình là nơi vung đắp nhiều hoàn cảnh con những tâm hồn. Ai có mội gia người được sống trong đình trọn vẹn thì hãy giữ chặt tình yêu thương của người lấy nó. Vì những thứ đã mất thân, chính vì thế tình cảm không thể tìm lại, những thứ gì gia đình là vô cùng thiêng trôi qua chúng ta sẽ cảm thấy 16
  5. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, tác phong HS 2/Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Nêu đặc điểm của bài văn biểu cảm? Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu cảm một tình cảm chủ yếu. - Để biểu đạt tình cảm ấy người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng; thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xúc trong lòng để gửi gắm tư tưởng tình cảm. - Tình cảm trong bài phải trong sáng, chân thực. - Bố cục bài văn biểu cảm có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Ở tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu đặc điểm của VB biểu cảm.Biểu cảm là nhu cầu của mỗi con người mỗi khi muốn bày tỏ tình cảm tâm tư của mình với ai đó. Vậy thì để làm được bài văn biểu cảm chúng ta sẽ phải tiến hành những bước như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS nắm được đặc điểm chung của văn biểu cảm. - Rèn kĩ năng làm tập làm văn. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Đề văn biểu cảm và các I/ Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm bước làm bài văn biểu cảm: 1/ Đề văn biểu cảm: GV gọi HS đọc SGK/87-88 HS đọc SGK/87-88 mục 1 . mục 1 . (a) - ĐT: dòng sông (dãy núi, (?)K-G: Đề văn biểu cảm (a) - ĐT: dòng sông (dãy cánh đồng, vườn cây ) quê thường chỉ ra đối tượng biểu núi, cánh đồng, vườn hương. cảm và tình cảm cần biểu cây ) quê hương. - TC: tình yêu dòng sông quê hiện. Em hãy chỉ ra nội dung - TC: tình yêu dòng sông hương, những kỉ niệm về dòng trong các đề văn vừa đọc? quê hương, những kỉ sông quê hương. niệm về dòng sông quê (b) – ĐT: đêm trung thu hương. - TC: vui sướng, thích thú. (b) – ĐT: đêm trung thu (c) – ĐT: nụ cười của mẹ. 18
  6. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng II/ Luyện tập: (?)K-G: Bài văn biểu đạt a/ Bài văn thổ lộ tình cảm a/Bài văn thổ lộ tình cảm tình cảm gì, đối với đối tha thiết đối với quê hương tha thiết đối với quê hương tượng nào? An Giang. Đây là những biểu An Giang. Đây là những cảm trực tiếp tha thiết. biểu cảm trực tiếp tha thiết. b/ Lập dàn ý. *Mở bài : Giới thiệu tình (?)K-G: Hãy nêu lên dàn ý Thảo luận 5’ yêu quê hương An Giang. của bài? Trình bày bảng * Thân bài : - Biểu hiện tình yêu mến quê hương. - Tình yêu quê từ tuổi thơ. - Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm Nhận xét-> sửa chữa gương yêu nước. * Kết bài: tình yêu quê (?)K-G: Theo em, bài văn Hs trả lời: Biểu cảm trực hương đối với nhận thức biểu cảm theo phương thức tiếp. của người từng trải, trưởng nào? thành. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập nâng cao. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Hãy lập dàn ý cho đề văn a. Mở bài: biểu cảm về tình bạn - Nêu được ý nghĩa của một tình bạn đẹp, giới thiệu tình bạn gắn bó của mình. (?)Y-K: Cần mở bài cho đề Hs giới thiệu vấn đề biểu - Dẫn chứng ca dao, dân ca văn này như thế nào ? cảm: Tình bạn. nói về tình bạn. b. Thân bài: - Thế nào là 1 tình bạn đẹp? + Tình cảm bạn bè dành cho nhau phải chân thành, trong 20