Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu: Giúp Hs

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

   -  Kiến thức:

   + Sơ giảng về tác giả HỒ XUÂN HƯƠNG.

   + Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ “ Bánh trôi nước”.

   + Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.

   - Kĩ năng:

   + Nhận biết thể loại của văn bản.

   + Đọc và hiểu, phân tích văn bản thơ chữ nôm đường luật.

  - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương.

 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:

- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.

- Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực.

II. Chuẩn bị

- GV: SGK + SGV + giáo án

- HS: SGK + Soạn bài trước. 

doc 18 trang Hải Anh 15/07/2023 3700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (5’) I/ Tìm hiểu chung: Tìm hiểu chung Gọi HS đọc chú thích * HS đọc chú thích * SGK/91-92 SGK/91-92 (?)Y-K: Trình bày một vì Đặng Trần Côn, sống 1/ Tác giả: nét về tác giả Đặng Trần vào nửa đầu thế kỉ XVIII. Đặng Trần Côn, sống vào Côn? nửa đầu thế kỉ XVIII. (?)Y-K: Theo em, bài thơ Song thất lục bát. 2/ Tác phẩm: được làm theo thể thơ nào? a/ Thể loại: Song thất lục HDHS tìm hiểu chú thích bát. (SGK/92) b/ Chú thích: II/ Đọc-hiểu văn bản: * Kiến thức thứ 2: (10’) Đọc-hiểu văn bản HS đọc VB Gọi HS đọc VB Đọc 4 câu đầu 1/ Bốn câu thơ đầu: Đọc 4 câu đầu - Nỗi sầu chia ly nặng nề (?)K-G: Nỗi sầu chia li của Nỗi sầu chia ly nặng như tưởng chùm lên cảnh vật. người vợ được diễn tả như nề như tưởng chùm lên thế nào? cảnh vật. (?)K-G: Cách sử dụng Phép đối “chàng thì đi phép đối và sử dụng hình - thiếp thì về” cho thấy ảnh “tuôn ngàn mây biếc, thực trạng chia ly diễn ra trải ngàn núi xanh” có tác để chàng đi vào cõi xa vất dụng gì trong việc diễn tả vả, thiếp thì về cảnh vò võ nỗi sầu? cô đơn. - Sử dụng phép đối và hình - Hình ảnh “mây biếc- ảnh “mây biếc, núi xanh” để núi xanh” là hình ảnh góp gợi tả nỗi buồn chia ly. phần tạo nên độ mênh mông, cái tầm vũ trụ của nỗi sầu chia ly. 2/ Bốn câu tiếp theo: Gọi HS đọc 4 câu tiếp HS đọc 4 câu tiếp theo theo - Nỗi sầu càng tăng lên. Chia (?)K-G: Qua khổ thơ thứ 2, Nỗi sầu càng tăng lên. ly về thể xác nhưng tình cảm, nỗi sầu đã được diễn tả như Chia ly về thể xác nhưng tâm hồn gắn bó thiết tha cực thế nào? tình cảm, tâm hồn gắn bó độ. thiết tha cực độ. (?)K-G: Cách dùng phép Phép đối: “trông sang – - Phép đối, điệp ngữ, đảo ngữ đối, điệp ngữ trong 4 câu thơ ngoảnh lại và điệp ngữ đã được tác giả sử dụng để có ý nghĩa gì trong việc gợi “Hàm Dương – Tiêu diễn tả sự tăng trưởng của nỗi tả nỗi sầu chia ly? Tương” – đảo vị trí của 2 sầu chia ly. địa danh Hàm Dương – 6
  2. a/ Ghi đủ các từ chỉ màu xanh a/ Các từ chỉ màu xanh đoạn thơ: mây biếc và núi và phân biệt sự khác nhau trong đoạn thơ: mây biếc xanh chỉ các đối tượng cụ thể, trong các màu xanh. và núi xanh chỉ các đối không gian xa cách nhưng tượng cụ thể, không gian vẫn xác định; xanh xanh và xa cách nhưng vẫn xác xanh ngắt cùng nói về ngàn định; xanh xanh và xanh dâu, một màu sắc vô định, ngắt cùng nói về ngàn không gian càng trải dài, càng dâu, một màu sắc vô định, rộng. không gian càng trải dài, càng rộng. b/ Nêu tác dụng của việc sử Gợi tả không gian b/ Tác dụng của việc sử dụng dụng màu xanh trong việc mênh mông, rộng lớn. màu xanh: gợi tả không gian diễn tả nỗi sầu chia li của mênh mông, rộng lớn, mức độ người chinh phụ ? tăng tiến của màu xanh cũng như nỗi sầu mỗi lúc một sâu hơn. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập Người phụ nữ luôn là Thơ là tiếng nói của những tâm điểm của văn chương cảm cảm xúc mãnh liệt, đi ra từ muôn đời, những đau đớn nỗi cô đơn đến đau thương, tội bất công mà họ phải trải nghiệp của người chinh phụ có qua đã khơi nguồn cho chồng ra trận phải chăng vì thế mạch nguồn nhân đạo của nên “Sau phút chia ly” trích văn học, để từ đó nói lên Chinh phụ ngâm khúc của một cách đầy đủ, sâu sắc Đặng Trần Côn là khúc ngâm nhất số phận người phụ nữ cứa sâu vào lòng người đọc (?)K-G: Bài thơ Sau phút trong xã hội xưa. Bằn tấm nhiều nỗi niềm xót xa. Không chia ly cho em cảm nhận gì lòng nhân đạo và tài năng chỉ dừng lại ở việc xót thương, về bị kịch chiến tranh phi nghệ thuật trong việc khắc khúc ngâm ấy còn là lời kết án nghĩa ? họa diễn biến tâm lí nhân đanh thép chiến tranh phi nghĩa vật, tác giả của “Sau phút đã làm chia cắt hạnh phúc gia chia li” đã thực sự chinh đình của đôi vợ chồng trẻ, hao phục trái tim bạn đọc mà mòn thanh xuân của người phụ gửi tiếng thơ kêu gói sự tri nữ. Đoạn trích này thực sự đã âm đồng cảm muôn đời lột tả được tình cảnh thê lương cho thân phận người phụ của những cặp vợ chồng trẻ nữ. trong năm tháng chiến tranh ác liệt. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) 8
  3. - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Để tạo được những văn bản hay ngoài việc chọn lựa nội dung văn bản, phương thức biểu đạt, chúng ta cần phải biết liên kết các ý, câu, đoạn để tạo văn bản có sự gắn kết và mạch lạc. Muốn làm được điều đó chúng ta phải sử dụng từ ngữ như thế nào? Bài hôm nay cô sẽ giới thiệu cùng các em một loại từ sử dụng rất có hiệu quả trong việc liên kết, đó là quan hệ từ. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (15’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS nắm được khái niệm quan hệ từ. - Biết cách sử dụng quan hệ từ b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (5’) I/ Thế nào là quan hệ từ: Tìm hiểu thế nào là quan hệ từ HS đọc mục 1 1/ Xét ví dụ: Gọi HS đọc mục 1 (SGK/96-97) (SGK/96-97) a/ của (?)Y-K: Xác định quan hệ từ a/ của b/ có trong ví dụ? b/ có c/ có, bởi nên. c/ có, bởi nên. Gọi HS đọc mục 2 HS đọc mục 2 (SGK/97) (SGK/97) (?)Y-K: Các quan hệ từ liên a/ Từ “đồ chơi” và kết với nhau bằng những từ “chứng tôi”. ngữ hay những câu với b/ “ Hừng vương thứ 18” nhau? và “Mị Nương”. c/ “Ăn uống điều độ và làm việc” và ‘chóng lớn . lắm”. - Của => quan hệ từ sở hữu. (?)Y-K: Em hãy nêu ý nghĩa Của => quan hệ từ sở của các quan hệ từ trên? hữu. Có => QHT sở hữu Có => QHT sở hữu Bởi nên => QHT nhân quả. Bởi nên => QHT nhân quả. (?)Y-K: Vậy, thế nào là quan Trả lời phần ghi nhớ 2/ Ghi nhớ (SGK/97) hệ từ? Cho ví dụ? SGK/97 Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ II/ Sử dụng quan hệ từ: SGK/97 SGK/97 * Kiến thức thứ 2: (10’) 1/ Xét ví dụ: Tìm hiểu cách sử dụng QHT HS đọc múc 1 * VD 1: Gọi HS đọc múc 1 SGK/97 a / ( - ) SGK/97 b/ ( + ) 10
  4. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng 4/ Bài tập 4: (?) Viết một đoạn văn ngắn Trong mỗi người đều có Tôi và Lan là bạn bè thân có sử dụng quan hệ từ một niềm đam mê cho thiết từ lâu. Tôi quý Lan vì nó riêng mình và với tôi đó là hiền lành, chăm chỉ học tập đọc sách. Đọc sách mang và luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi lại những tri thức cho con người. Đối với tôi Lan như người. Sách còn giúp tôi một tấm gương sáng để tôi soi thư giãn sau những giờ học vào và noi theo. hành mệt mỏi. Tôi có rất nhiều loại sách như: sách văn học, sách tìm hiểu tri thức khoa học, sách địa lí – lịch sử. 5/ Bài tập 5: (?) Viết tiếp phần sau để tạo - Nếu học tập chăm chỉ thì - Nếu học tập chăm chỉ thì thành câu hoàn chỉnh có sử sẽ có kết quả tốt Hoa sẽ đạt học sinh giỏi. dụng quan hệ từ - Vì trời mưa to nên đường - Vì trời mưa to nên tôi đi học - Nếu học tập chăm chỉ rất trơn muộn - Vì trời mưa to - Tuy gia đình khó khăn - Tuy gia đình khó khăn - Tuy gia đình khó khăn nhưng Bình vẫn học rất nhưng Lan rất cố gắng học - Sở dĩ Nam học yếu giỏi. tập. - Sở dĩ Nam học yếu vì bạn - Sở dĩ Nam học yếu vì nó rất lo chơi game mải chơi 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Xem lại bài cũ - Làm những bài tập có liên quan - Học thuộc bài cũ Đề văn biểu cảm và cách làm - Đọc soạn trước bài Luyện tập về văn biểu cảm. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ? + Quan hệ từ được dùng như thế nào? - Hs đã nắm được khái niệm quan hệ từ. - Biết cách sử dụng quan hệ từ phù hợp. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 27 Tuần :7 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM I. Mục tiêu: Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 12
  5. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (20’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Hướng dẫn HS thực II/ Thực hành trên lớp: hành trên lớp (?)Y-K: Đề yêu cầu làm Đề viết về loài cây mà *Yêu cầu: nêu các bước làm gì? em yêu thích nhất bài. (?)Y-K: Em yêu cây gì? Vì Hs trả lời. sao em yêu quý cây đó hơn cây khác? (?)Y-K: Dựa vào dàn bài tham khảo ở SGK, em hãy lập Hs trả lời. dàn bài cụ thể co đề văn “Loài cây em yêu”? * Trình bày các đoạn, các Gọi 2 HS trình bày dàn Trình bày trên bảng phần của văn bản bài (?) Em hãy dựa vào dàn bài đã lập để viết phần mở bài và Hs làm bài. kết bài của đề văn này? Gọi HS trình bày => nhận Trình bày xét Gọi HS đọc 2 VB tham khảo Đọc bài ở SGK/100-101 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập Trong các loài cây "Những chiếc giỏ xe, chở trên đất nước Việt Nam, đầy hoa phượng. em chở mùa cây nào cũng có vẻ đẹp và hè của tôi đi đâu " (?) Hãy viết phần mở bài cho ý nghĩa riêng của có. Mỗi lần nghe những giai điệu đề biểu cảm về loài cây em Nhưng với tôi, có lẽ cây du dương và quen thuộc ấy, yêu thích ? bàng là người bạn vô cùng lòng tôi thấy nao nao buồn. thân thiết. Tôi yêu bàng những lời ca gợi cho tôi nhớ về như một sinh thể sống bởi 1 loài hoa tôi yêu quý. Đó là bàng là chứng nhân cho hoa phượng. biết bao kỉ niệm vui buồn thời thơ ấu của tôi. 14
  6. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Tiết học trước các em đã nắm được các bước làm bài văn biểu cảm. Để hiểu sâu sắc và thuần thục thực hiện các bước đó, chúng ta sẽ học bài hôm nay. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS nắm được cách làm bài văn biểu cảm. - Rèn kĩ năng làm tập làm văn. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Kiểm tra phần chuẩn bị I/ Chuẩn bị ở nhà: *Cho đề bài: ở nhà. Nộp bài soạn Loài cây em yêu Gọi 1 số HS kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (20’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng (?) Hãy lập dàn ý cho đề văn MB: Giới thiệu về loài * MB: Giới thiệu về loài cây biểu cảm về loài cây mà em cây mà em yêu thích. mà em yêu thích. (Cây yêu thích ? phượng). * TB: (?) Trong phần thân bài cần Hs trả lời. - Miêu tả cây phượng: trình bày những nội dung nào ? + Mỗi thân cây to hơn một (?) Hãy miêu tả đôi nét và Hs trả lời. vòng tay. Từ thân cây tỏa ra hình dáng, vẻ đẹp của cây nhiều cành trông như những phượng ? cánh tay giang rộng, uy nghi và mạnh mẽ. + Vỏ cây phượng sần sùi nhiều mấu. + Lá phượng xanh mượt nhỏ hệt như lá me. Chiếc lá mọc song song hai bên cuống. + Hoa phượng nở từng chùm, cánh hoa phượng mịn như nhung đỏ rực. 16
  7. TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Ngày 16 tháng 9 năm 2020 LÊ THỊ GÁI 18