Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu: Giúp Hs

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

    - Kiến thức:

    + Sơ giảng về tác giả bà HUYỆN THANH QUAN.

    + Đặc điểm thơ bà HUYỆN THANH QUAN qua bài thơ “Qua đèo ngang”.

    + Cảnh đèo ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.

    + Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong bài thơ.

   - Kĩ năng:

    + Đọc – hiểu văn bản thơ chữ nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật .

    + Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ .

   - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:

- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.

- Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực.

doc 11 trang Hải Anh 15/07/2023 3300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (5’) I/ Tìm hiểu chung: Tìm hiểu chung GV gọi HS đọc chú HS đọc chú thích thích SGK/102 SGK/102 (?)Y-K: Em hãy cho biết Bà Huyện Thanh Quan 1/ Tác giả: vài nét về tác giả ? tên thật là Nguyễn Thị Bà Huyện Thanh Quan tên Hinh quê làng Nghi Tàm ( thật là Nguyễn Thị Hinh quê Tây Hồ - Hà Nội) là một làng Nghi Tàm (Tây Hồ - Hà trong những nữ sĩ tài danh Nội) là một trong những nữ sĩ hiếm có. tài danh hiếm có. 2/ Tác phẩm: (?)Y-K: Bài thơ sáng tác Thất ngôn bát cú. a/ Chú thích: theo thể thơ nào? (?)K-G: Nhận xét cách gieo Các chữ cuối của các b/ Thể loại: Thất ngôn bát cú. vần? câu 1,2,4,6,8 vần với nhau bằng vần “a”. Gọi HS đọc chú thích Đọc SGK * Kiến thức thứ 2: (10’) II/ Đọc –hiểu văn bản: Đọc-hiểu văn bản Gọi HS đọc VB HS đọc VB 1/ Cảnh tượng đèo Ngang: (?)Y-K: Cảnh tượng Đèo Thời gian: buổi chiều Ngang được miêu tả ở thời tối - Thời gian: buổi chiều tối điểm nào trong ngày? - Không gian: Đèo Ngang (?)K-G: Thời điểm có lợi Buổi chiều là thời thế gì trong việc bộc lộ tâm gian của sự đoàn tụ cũng trạng của tác giả? là lúc tâm trạng của con người cảm thấy cô đơn và buồn nhất. (?)K-G: Qua Đèo Ngang Cảnh vật: cỏ, cây, tác giả miêu tả những chi hoa, lá, con sông, chợ, - Cảnh vật: cỏ, cây, hoa, lá, con tiết gì? (chú ý đến không mấy túp nhà. sông, chợ, mấy túp nhà, thiếu gian, cảnh vật, âm thanh và - Âm thanh: tiếng chim con người. hình ảnh con người) cuốc, tiếng chim đa đa. - Âm thanh: tiếng chim cuốc, - Hình ảnh con người: vài tiếng chim đa đa. chú Tiều. - Hình ảnh con người: vài chú GV: Các từ láy và các từ Tiều. tượng thanh có tác dụng Hs lắng nghe gợi hình gợi cảm (?)K-G: Hãy nhận xét cảnh Núi đèo bát ngát, có sự 2
  2. tác giả. Ta ở đây không ai khác chính là một mình tác giả. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập (?)K-G: Viết đoạn văn ngắn Hs lắng nghe, tìm hiểu, Hs trình bày đoạn văn sau khi nêu cảm nhận của em sau khi nghiên cứu, trao đổi, làm đã hoàn thành học xong bài thơ ? bài tập, trình bày 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học thuộc bài cũ. - Làm những bài tập có liên quan. - Chuẩn bị trước bài mới “Bạn đến chơi nhà” IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá : + Cảnh tượng đèo Ngang được tác giả miêu tả như thế nào? + Tâm trạng của tác giả như thế nào? - Hs đã nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. - Biết được nội dung, tư tưởng của bài thơ. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 30 Tuần: 8 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Nguyễn Khuyến I.Mục tiêu: Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Sơ giảng về tác giả NGUYỄN KHUYẾN . + Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thấm thía của NGUYỄN KHUYẾN trong bài thơ . - Kĩ năng: + Nhận biết được thể loại của văn bản . + Đọc hiểu văn bản thơ nôn đường luật thất ngôn bát cú . + Phân tích một bài thơ nôm đường luật . - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 4
  3. (?)Y-K: Bài thơ thuộc thể Bài thơ thuộc thể thơ thơ gì? thất ngôn bát cú Đường 2. Tác phẩm: Luật. a. Thể loại: Bài thơ thuộc thể thơ thất (?)Y-K: Em hãy nhắc lại đặc Các chữ cuối của các ngôn bát cú Đường Luật. điểm của thơ thất ngôn bát câu 1,2,4,6,8 vần với cú? nhau HD HS tìm hiểu chú thích Đọc SGK/105 b. Chú thích: * Kiến thức thứ 2: (10’) Đọc hiểu văn bản II/ Đọc – hiểu văn bản: Gọi HS đọc văn bản (?)K-G: Em hãy cho biết Câu 1, 2,4,6,8 đều có cách gieo vần và tìm phép vần “a” đối trong câu thơ này? - Ao sâu / vườn rộng - Khôn chài cá/ khó đuổi gà. - Cải chửa ra cây/ cà mới nụ - Bầu vừa rụng rốn/ mướp đương hoa. (?)K-G: Theo em, bài thơ Việc đến chơi nhà của “Bạn đến chơi nhà” nói về người bạn Nguyễn việc gì? Khuyến, nhưng tác giả lại không có thứ gì để đãi bạn. Nhưng đằng sau sự việc đơn giản đó là 1 tình 1/ Hoàn cảnh tiếp bạn của cảm đẹp, một tấm lòng, Nguyễn Khuyến: một quan niệm về tình bạn. (?)Y-K: Đúng ra Nguyễn Đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn Khuyến phải tiếp đãi bạn như thế nào khi bạn đến chơi chu đáo khi bạn đến chơi nhà? nhà. (?)K-G: Ở câu thơ đầu, Câu thơ không chỉ giọng điệu và nhịp thơ có gì thông báo việc bạn đến đặc sắc? chơi nhà mà còn là một tiếng reo vui, đầy hồ hởi phấn khởi khi đã lâu bạn mới đến nhà thăm. GV: Trong thời gian này, Nguyễn Khuyến đã cáo quan về ở ẩn. Ông thường sống ẩn Hs lắng nghe. đật ở quê nhà, ít giao lưu với - Hoàn cảnh của Nguyễn 6
  4. họ như 2 mà 1. (?)Y-K: Em có nhận xét gì về Tình bạn đậm đà, thắm tình bạn của Nguyễn thiết. Một tình bạn vô Khuyến? cùng quý giá và hiếm có GV: Có thể hiểu đây là cách trên đời. phóng đại, phóng đại chỉ cốt để vui đùa như tính tình của cụ Tam Nguyên Yên Đỗ. - Câu thơ cuối có vai tò quyết định của bài thơ trong Hs lắng nghe. việc thể hiện tình bạn của Nguyễn Khuyến. Tất cả đều không có nhưng “Bác đến chơi đây ta với ta” thế là đã đủ rồi, có một tình bạn đậm đà thắm thiết không dễ có ở ngoài đời. * Hoạt động 3: (5’) III/ Tổng kết: Tổng kết: (?) Em hãy cho biết nội dung Trả lời phần Ghi nhớ *Ghi nhớ SGK/105 và nghệ thuật của bài thơ? Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ SGK/105 SGK/105 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng IV/ Luyện tập: Ngôn ngữ trong bài “Bạn đến (?) Ngôn ngữ ở bài Bạn đến chơi nhà” mang tính chất dân dã, chơi nhà có gì khác với ngôn Hs so sánh đời thường, gần gũi với mọi ngữ ở đoạn thơ Sau phút chia người. Còn ngôn ngữ trong bài li đã học ? “Sau phút chia li” là bài được dịch ra từ chữ Hán nên mang tính trang trọng và mẫu mực. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập nâng cao. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: 8
  5. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đề kiểm tra. - Học sinh: Giấy kiểm tra. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, tác phong HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS hứng thú với tiết học. - Định hướng vào bài, gợi mở kiến thức. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Kiểm tra đánh giá năng lực là khâu quan trọng trong quá trình học tập. Nhờ quá trình kiểm tra các kiến thức được sắp xếp khoa học, hợp lí nên người học hiểu sâu hơn, dễ nhớ và nhớ lâu khiến tiếp nhận kiến thức có hiệu quả. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS ôn lại những kiến thức đã học. - Định hướng làm bài kiểm tra đạt hiệu quả cao. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Đề: Em hãy viết một bài văn biểu cảm để thể hiện tình cảm của mình về một loài cây Hs tìm hiểu đề mà em yêu quý nhất . * Mở bài : 1,5 điểm Nêu loài cây và lí do em yêu quý loài cây đó * Thân bài : 6 điểm . * Giáo viên gợi ý và các HS theo dõi - Đặc điểm của cây ( 2 điểm ) thang điểm. - Lợi ích của cây đối với cuộc sống con người ( Làm bóng mát, làm đẹp, môi trường xã hội ) 2 điểm - Lợi ích của cây đối với bản thân em ( 2 điểm ) * Kết bài : ( 1,5 điểm ). - Tình cảm của em đối với loài cây mà em yêu quý . Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (75’) 10