Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu: Giúp Hs

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

 - Kiến thức: Một số lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ và cách sữa lỗi .

 - Kĩ năng:

  + Sử dụng quan hệ từ phù hợp đúng ngữ cảnh .

  + Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ .

 - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:

- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.

- Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực.

II. Chuẩn bị

- GV: SGK + SGV + giáo án

- HS: SGK + Soạn bài trước. 

doc 21 trang Hải Anh 15/07/2023 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Ở tiểu học các em đã học về từ đồng nghĩa. Vậy thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết điều đó. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (15’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS nắm được khái niệm từ đồng nghĩa. - Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa. b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng * Kiến thức thứ 1: (5’) I/ Thế nào là từ đồng nghĩa: Tìm hiểu khái niệm từ 1/ Xét ví dụ: SGK đồng nghĩa HS đọc 2/ Nhận xét ví dụ: Gọi HS đọc ví dụ SGK Rọi : soi , chiếu. Trông: - Nhìn, nhòm, ngó, (?)Y-K: Tìm các từ đồng Rọi : soi , chiếu. liếc. nghĩa với mỗi từ “ rọi, trông”? Nhìn, nhòm, ngó, liếc. - Coi sóc, giữ gìn, (?)K-G: Tìm những từ - Coi sóc, giữ gìn, - Mong, chờ đợi đồng nghĩa với từ “trông” - Mong, chờ đợi với các nghĩa sau: - Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn. 3/ Ghi nhớ SGK 114 - Mong (?) Thế nào là đồng HS trả lời ghi nhớ SGK nghĩa? Cho ví dụ? Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc SGK 114 II/ Các loại từ đồng nghĩa. * Kiến thức thứ 2: (5’) 1/ Xét ví dụ: SGK Các loại từ đồng nghĩa 2/ Nhận xét: Gọi HS đọc ví dụ SGK * Ví dụ 1: - Quả = trái (?)Y-K: So sánh nghĩa của Quả = trái Đồng nghĩa hoàn toàn. từ “quả” và từ “trái”? Đồng nghĩa hoàn toàn. (?) K-G: So sánh nghĩa Giống: chết. của từ “bỏ mạng”, Khác: bỏ mạng chết vô “chết”“hi sinh”? ích, còn hi sinh là chết vì * Ví dụ 2: nghĩa vụ cao cả. Giống: chết. Từ đồng nghĩa không Khác: bỏ mạng chết vô ích, hoàn toàn. còn hi sinh là chết vì nghĩa vụ cao cả. 10
  2. - Thay mặt - đại diện. (?) Tìm từ đồng nghĩa gốc Các từ đồng nghĩa gốc * Bài tập 2: Ấn Âu ? Ấn Âu - Máy thu thanh - ra-di-ô - Máy thu thanh - ra-di-ô - Sinh tố - vita min - Sinh tố - vita min - Dương cầm - piano - Dương cầm - piano (?) Tìm từ địa phương đồng Từ địa phương đồng * Bài tập 3: nghĩa với từ toàn dân ? nghĩa với từ toàn dân - Vừng - mè. - Mẹ - má , u , bầm - Mẹ - má , u , bầm - Về - dìa. - Về - dìa. - Ba - tía. - Ba - tía. - Là - ủi. * Bài tập 4: (?) Tìm từ đồng nghĩa thay Các từ đồng nghĩa thay - Đưa - trao thế ? thế - Đưa - tiễn. - Đưa - trao - Nói - cười - Đưa - tiễn. - Kêu - than. - Nói - cười - Đi - mất. - Kêu - than. - Đi - mất. * Bài tập 5: * Ăn, xơi, chén. Ăn, xơi, chén. - Ăn: sắc thái bình thường. - Ăn: sắc thái bình thường. - Xơi: lịch sự , xã giao. - Xơi: lịch sự , xã giao. - Chén: thân mật , thông tục. - Chén: thân mật , thông * Cho, tặng, biếu. tục. - Cho: người trao tặng có ngôi Cho, tặng, biếu. thứ cao hơn người tặng. - Cho: người trao tặng có -Biếu: người tặng thấp, ngang ngôi thứ cao hơn người bằng. (?)K-G: Hãy phân biệt tặng. -Tặng: không phân biệt ngôi nghĩa của các từ ? - Biếu: người tặng thấp, thứ. ngang bằng. * Yếu đuối, yếu ớt. -Tặng: không phân biệt - Yếu đuối: thiếu hằn sức ngôi thứ. mạnh về thể chất hoặc tinh Yếu đuối, yếu ớt. thần. - Yếu đuối: thiếu hằn sức - Yếu ớt: yếu đến mức không mạnh về thể chất hoặc tinh đáng kể. thần. * Xinh, đẹp - Yếu ớt: yếu đến mức - Xinh: chỉ người còn trẻ vóc không đáng kể. dáng nhỏ nhắn , ưa nhìn. Xinh, đẹp - Đẹp: mức độ cao hơn xinh. - Xinh: chỉ người còn trẻ * Tu, nhấp, nóc. vóc dáng nhỏ nhắn , ưa - Tu: uống nhiều lần một 12
  3. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Xem lại bài cũ - Làm những bài tập có liên quan - Học thuộc bài Văn biểu cảm. - Chuẩn bị bài Cách lập ý cho bài văn biểu cảm. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Thế nào là đồng nghĩa? Cho ví dụ? + Từ đồng nghĩa được sử dụng như thế nào? + Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa chọn không? - Hs đã nắm được khái niệm từ đồng nghĩa. - Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 35 Tuần: 9 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I.Mục tiêu: Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Ý và cách lập ý của bài văn biểu cảm. + Những cách lâp ý thường găp của bài văn biểu cảm - Kĩ năng: Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể. - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra tập soạn bài của HS 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’) a/ Mục đích của hoạt động: 14
  4. giả cảm xúc gì? và mở ra là cảm nghĩ về đồ chơi trẻ em. Gọi HS đọc mục 3 Đọc 3/ Tưởng tượng tình huống, SGK hứa hẹn, mơ ước: (?)Y-K: Trong đoạn văn, Tưởng tượng tình * Xét ví dụ 1: tác giả đã tưởng tượng ra huống tình cảm của - Tưởng tượng tình huống và tình huống gì? cô giáo – những kỉ niệm những kỉ niệm khó quên đối vời cô về cô giáo (cô giữa đàn giáo. em nhỏ, nghe tiếng cô giảng bài, cô theo dõi lớp học .) Chẳng bao giờ quên cô được. (?)K-G: Trí tưởng tượng Người viết hứa hẹn: giúp người viết bày tỏ chẳng bao giờ quên cô. - Người viết hứa hẹn: chẳng bao lòng yêu mến cô giáo như giờ quên cô. thế nào? Gọi HS đọc đoạn văn 2 Đọc SGK 119 * Xét ví dụ: (?)Y-K: Nguyễn Tuân Tưởng tượng tình đã tưởng tượng tình huống giả định, ở cực - Từ Lủng Cú – cực Bắc của tổ huống gì? Bắc tác giả nghĩ về cực quốc tới Cà Mau, cực Nam của tổ Nam, trên núi nghĩ vể quốc. biển nơi đầy chim ông nghĩ về xứ cá, tôm (?)K-G: Việc liên tưởng Tình yêu đất nước và Tình yêu đất nước và khát vọng như vậy nhằm thể hiện khát vọng thống nhất đất thống nhất đất nước. tình cảm gì cho tác giả? nước. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào làm bài tập. - Giúp củng cố, khắc sâu kiến thức b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng II/ Luyện tập. Bài tập 1: - Giới thiệu khu vườn nhà - Xác định, hình dung khu em vườn nhà em từng có, đang - Nêu cảm nghĩ của em về có, mơ ước. vườn nhà em - Xác định vị trí không gian, + Tả sơ lược về khu vườn thời gian viết về vườn nhà. (?) Tập lập ý bài văn biểu Khu vườn nhà em rộng Điều này sẽ quy định cảm xúc cảm khoảng 100m2 của bài. 16
  5. một cách rất tự nhiên. Người cũng đóng góp rất nhiều, ta có thể nhớ tới quê hương lượng kiều hối gửi về VIệt đất nước của mình chỉ qua Nam cũng ngày càng nhiều một món ăn bình dị hay một góp phần không nhỏ xây dựng địa danh đã gắn liền với quê hương bảo vệ tổ quốc. những kỷ niệm đẹp 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học bài và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị trước bài tiếp theo. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Để khơi nguồn cho mạch cảm xúc, bài văn biểu cảm có thể viết như thế nào? + Nêu cách lập ý của bài văn biểu cảm ? - Hs đã nắm được cách lập ý làm bài văn biểu cảm. - Biết ứng dụng vào thực tế những bài tập làm văn. V. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 36 Tuần: 9 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM (Tiếp theo) I.Mục tiêu:Giúp Hs 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Ý và cách lập ý của bài văn biểu cảm. + Những cách lâp ý thường găp của bài văn biểu cảm - Kĩ năng: Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể. - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn chương. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực thực hành: củng cố kiến thức đã học, đánh giá đúng năng lực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK + soạn bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra tập soạn bài của HS 18
  6. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng II/ Luyện tập Bài tập 2: - Giới thiệu người thân yêu * Gợi ý: - Xác định người đó. thân định viết là ai? Mối - Miêu tả: ngoại hình, khuôn quan hệ thân tình của mình mặt, đôi mắt, nụ cười, tính với người đó cách. - Hồi tưởng những kỉ niệm, - Sự đối xử với người xung ấn tượng mình đã có với quanh của họ có điều nào người đó trong quá khứ * Đề 2: Hãy lập dàn bài cảm khiến em cảm phục. - Nêu lên sự gắn bó của xúc về người thân. - Kỉ niệm với người thân mình với người đó trong yêu. niềm vui, nỗi buồn trong - Cảm xúc của em. sinh hoạt vui chơi - Vai trò của họ ra sao, họ là - Nghĩ đến hiện tại và tương điểm tựa, là động lực, là sự lai của người đó mà bày tỏ vươn tới và níu giữ những tình cảm, sự quan tâm , lòng giá trị tinh thần tốt đẹp trong mong muốn em. - Nêu cảm xúc của em. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (10’) a/ Mục đích của hoạt động: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo b/ Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập (?) Các nhóm thi kể lại một Hs lắng nghe, tìm hiểu, Các nhóm trình bày trước văn bản có phương thức biểu nghiên cứu, trao đổi, làm lớp đạt chính là biểu cảm. bài tập, trình bày 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Học bài và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị trước bài tiếp theo. - Học thuộc bài cũ Xa ngắm thác núi Lư. - Đọc soạn trước bài mới Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3’) - Câu hỏi đánh giá: + Để khơi nguồn cho mạch cảm xúc, bài văn biểu cảm có thể viết như thế nào? + Nêu cách lập ý của bài văn biểu cảm ? - Hs đã nắm được cách lập ý làm bài văn biểu cảm. - Biết ứng dụng vào thực tế những bài tập làm văn. V. Rút kinh nghiệm: 20