Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS:
-Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
-Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, trong đoạn trích truyện có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm của Thanh Tịnh.
II. CHUẨN BỊ :
-GV : giáo án, SGK, chân dung tác giả, tư liệu tham khảo…
-HS : soạn bài.
III. Các phương pháp dẠy hỌc:
Đàm thoại, diển giải, hoạt động nhóm, luyện tập…
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp :KT sĩ số, vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra vở bài soạn của HS
3. Dạy bài mới :
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_1_nam_hoc_2011_2012_tran_duc_ngo.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ
- ? Những hình ảnh chi tiết -Tìm, trình bày nào chứng tỏ sự hồi hộp, -Con đường, cảnh vật vốn quen a. Trên đường tới trường : cảm giác bỡ ngỡ của nhân bỗng trở nên thấy lạ tự thấy vật “tôi” khi cùng mẹ đi có sự thay đổi lớn trong lòng -Con đường, cảnh vật vốn trên đường tới trường? mình. quen bỗng trở nên thấy lạ. -Cảm thấy trang trọng, đứng đắn trong bộ quần áo mới. -Muốn thử sức, khẳng định -Muốn thử sức, khẳng định mình khi xin mẹ cầm bút, mình khi xin mẹ cầm bút, thước, sách vở. thước, sách vở. 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Chuẩn bị tiếp bài. V. RÚT KINH NGHIỆM : . Ngày soạn : 10/08/2011 Tiết 2 Ngày dạy : 16/08/2011 TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh I. MỤC TIÊU : Giúp HS: -Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. -Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. II. CHUẨN BỊ : -GV : giáo án, SGK, chân dung tác giả, tư liệu tham khảo -HS : soạn bài. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, diển giải, hoạt động nhóm, luyện tập IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp :KT sĩ số, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu trình tự miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng II. Tìm hiểu văn bản : Hoạt động 1 -HS trình bày 1.Tâm trạng của nhân ?Nhân vật “tôi” có tâm trạng -Thấy ai cũng sạch sẽ, vui tươi, vật “tôi” trong buổi tựu như thế nào khi nhìn ngôi sáng sủa. trường đầu tiên : 2
- 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Chuẩn bị tiếp bài.: Cấp độ khái quát nghĩa của từ. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Ngày soạn : 11/ 08/2011 Tiết 3 Ngày dạy : 18/08/2011 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I. MỤC TIÊU : Giúp HS : -Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Biết vận dụng khi đọc hiểu văn bản hay tạo lập văn bản. -Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. II. CHUẨN BỊ : -GV : giáo án, SGK, bảng phụ -HS : soạn bài. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, diển giải, hoạt động nhóm, luyện tập IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : KT sĩ số, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ : GV cho HS nhắc lại kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa học ở lớp 7. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 I. Từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp -GV vẽ sơ đồ trong SGK vào -Quan sát : bảng phụ. * VD (SGK) Quan sát mô hình. -Nghĩa của từ “động vật” rộng -Trao đổi, trình bày hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “thú, chim, cá”? Vì sao? -Nghĩa của từ “động vật” rộng -Nghĩa của từ “thú” rộng hơn -Trao đổi, trình bày hơn nghĩa của từ “thú, chim, hay hẹp hơn nghĩa của các từ cá”. “voi, hươu”? -GV đặt câu hỏi tương tự đối -Nghĩa của từ “cá rô, cá thu” hẹp với chim, cá. hơn nghĩa của từ cá. -Nghĩa của các từ “thú, chim, -Trao đổi, trình bày cá” rộng hơn nghĩa của những +Rộng hơn “voi, hươu, sáo, từ nào? Đồng thời hẹp hơn tu hú, ” 4
- Ngày soạn :11/ 08/2011 Ngày dạy : 18/08/2011 Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I. MỤC TIÊU : Giúp HS : -Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản, xác định được chủ đề của một văn bản cụ thể. -Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. II. CHUẨN BỊ : -GV : giáo án, SGK, bảng phụ -HS : soạn bài. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, diển giải, hoạt động nhóm, luyện tập IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp :KT sĩ số, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 I. Chủ đề của văn bản : -Gọi HS đọc lại VB Tôi đi học. -Đọc VB * VD SGK ? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ -Những kỉ niệm về ngày tựu ấu của mình ? trường đầu tiên. ? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng -Những cảm giác ngỡ ngàng, tác giả? hồi hộp ấn tượng hồn nhiên trong trẻo về buổi tựu ?Hãy phát biểu chủ đề của VB trường đầu tiên. Tôi đi học ? -Trình bày -Chủ đề của VB Tôi đi học : Những kỉ niệm sâu sắc về ?Vậy chủ đề của VB là gì ? -Trình bày buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi”. -Trình bày : cuộc chia tay -Chủ đề của VB : Là đối -Hãy nêu chủ đề của VB cuộc đầy cảm động của hai anh tượng và vấn đề chính mà VB chia tay của những con búp bê em Thành và Thủy khi cha biểu đạt. ? mẹ bỏ nhau. Hoạt động 2 -Căn cứ vào nhan đề, từ ngữ, II. Tính thống nhất về chủ đề -Căn cứ vào đâu mà em biết câu văn. của VB : VB Tôi đi học nói lên những kỉ -Chú ý vào SGK * VD SGK niêm của buổi tựu trường đầu -Về hình thức : Nhan đề của tiên ? VB nói về chuyện “Tôi đi =>Nội dung và hình thức của -Hãy chú ý nhan đề, các từ học” VB đều tập trung biểu đạt chủ 6