Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức
Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học, để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.
- Thái độ.
Học sinh cảm nhận được tấm lòng gắn bó tha thiết với cảnh vật và con người nơi quê hương yêu dấu, giáo dục ý thức độc lập tự giác khi làm bài..
2. Phẩm chất, Năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh:
Kĩ năng diễn đạt, trình bày
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tham khảo các đề trong sách ''Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8''; ''Nâng cao ngữ văn 8''
2. Học sinh: Xem trước các đề trong SGK ngữ văn 8
làm tại lớp.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học :
1. Ôn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. khụng
3. Bài mới
Hoat động 1:Tìm hiểu thực tiễn, khởi động :
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
- Gv ghi đề Đọc đề Đề bài : thuyết minh về cỏi bỳt mỏy a/ Mở bài: Giới thiệu đối tượng hoặc bỳt bi t/m (cỏi bỳt) 1/ Thể loại: Thuyết minh (HS vận dụng b/ Thõn bài: được cỏc phương phỏp thuyết minh đó học) + Nờu nguồn gốc hoặc tờn gọi đối tượng 2/ Đối tượng: HS xỏc định đỳng đối tượng + Tả hỡnh dỏng, đặc điểm (cỏi bỳt) (cỏi bỳt) cú hiểu biết và trỡnh bày được + Trỡnh bày cấu tạo, cụng dụng những kiến thức về của cỏc bộ phận đối tượng theo yờu cầu của đề bài. + Trỡnh bày chủng loại (nếu cú) 3/ Bố cục: Đảm bảo c/ Kết bài: - Khẳng định vị trớ, tầm được 3 phần mạch lạc, quan trọng, ý nghĩa của đ/tượng cỏc đoạn, cỏc ý liờn t/m kết chặt chẽ. - Tỡnh cảm của bản thõn đối với đối tượng t/m lập dàn ý vào giấy nhỏp 4/ Diễn đạt: Tự nhiờn, trong sỏng, góy gọn, dựng từ đặt cõu chớnh xỏc, viết đỳng chớnh tả. II/ BIỂU ĐIỂM: 9-10: Bài làm đạt cỏc yờu cầu trờn, tỏ ra hiểu rừ và cú kiến thức về đối tượng t/m, văn viết cú sỏng tạo, diễn đạt trụi chảy, mắc khụng quỏ 3 lỗi cỏc loại. 7-8: Đạt cỏc yờu cầu một cỏch tương đối, cú kiến thức về đối tượng t/m, diễn đạt trụi chảy mạch lạc, mắc khụng quỏ 4 lỗi cỏc loại. 5-6: Cú hiểu đối tượng, hiểu phương phỏp nhưng kiến thức cũn hạn chế, diễn đạt cú chỗ cũn lỳng tỳng, cú ý cũn sơ sài nhưng vẫn phải đảm bảo về bố cục, mắc khụng quỏ 6 lỗi cỏc loại. 3-4: Bài viết dưới mức trung bỡnh, diễn đạt lủng củng, vụng về, mắc trờn 6 lỗi
- Công dụng của dấu ngoặc kép. - Kĩ năng. Sử dụng dấu ngoặc kép. Sử dụng dấu ngoặc kép với các dấu khác. Sửa lỗi về dấu ngoặc kép - Thái độ. Có ý thức vận dụng vào giao tiếp, viết văn. 2. Phẩm chất, Năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh: Giao tiếp, Suy nghĩ sỏng tạo.Tự nhận thức II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK + SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ 2. Học sinh: Xem trước bài, trả lời câu hỏi SGK III. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học: 1. ễn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Nờu cụng dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, cho vớ dụ minh hoạ? 3. Bài mới Hoat động 1:Tỡm hiểu thực tiễn, khởi động : Công dụng của dấu ngoặc kép. Sử dụng dấu ngoặc kép. Sử dụng dấu ngoặc kép với các dấu khác. Hoạt động 2:Hoạt động tỡm tũi tiếp nhận kiến thức: Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung ghi bảng của HS HĐ1 (20p)Khái niệm và công dụng Mục tiờu: Nắm được cụng I. Khái niệm và công dụng dụng của dấu ngoặc đơn Hs đọc ví dụ (bảng Hs đọc ví dụ (bảng phụ). phụ). * Khái niệm - Dấu ngoặc kép trong những - Dấu ngoặc kép Ví dụ đoạn trích trên được dùng để làm trong những đoạn a. Trích lời dẫn trực tiếp gì? trích trên được dùng + Dấu ngoặc kép của đoạn trích để làm b. Nhấn mạnh a được dùng để làm gì? a. Trích lời dẫn trực + Cụm từ “dải lụa” trong câu b tiếp được dùng theo nghĩa gốc hay c. Mỉa mai, châm biếm nghĩa chuyển? “dải lụa” là hình b. Nhấn mạnh ảnh ẩn dụ của cái gì? + Các từ : “văn minh”, “khai c. Mỉa mai, châm hoá” ở đoạn c được dùng với d. Tên tác phẩm biếm hàm ý gì? Các từ này là lời nói của ai? Ngoài hàm ý mỉa mai,
- văn thuyết minh có dùng dấu Truyền thuyết: “Vua Lê trả gươm ngoặc đơn, dấu ngoặc kép? thần” Giáo viên hướng dẫn Giáo sư Hà Đình Đức (người nghiên Nội dung: Giới thiệu cứu rùa lớn ở Hà Nội) nói: Du khách Học sinh viết may mắn Đọc – nhận xét Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng, mở rộng: Nờu cụng dụng của dấu ngoặc kộp Vận dụng kiến thức vào làm bài văn thuyết minh 4. Hoat động về nhà, hđ nối tiếp Học bài, làm bài tập Chuẩn bị ài tới, IV. Kiểm tra đỏnh giỏ bài học.(1P) Sử dụng dấu ngoặc kép với các dấu khác. Sửa lỗi về dấu ngoặc kép V. Rỳt kinh nghiệm Ưu điểm Hạn chế Tuần 15 Tiết 56 Văn bản: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Hướng dẫn đọc thờm) -Phan Bội Châu- I. Mục tiờu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thỏi độ: - Kiến thức Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù. Cảm hứng hào hùng lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ. - Kĩ năng Đọc – hiểu một văn bản thơ thất ngôn bát cú đường luật đầu thế kỉ XX.
- như thế nào? Luận – Kết - Do đó hoàn cảnh sáng tác Đọc với giọng hào + Cảm xúc được viết khi bị bắt bài thơ có gì đặc biệt? hùng, to vang, ngắt nhịp giam ở nhà ngục tỉnh Quảng Hd đọc 4/3, câu 2 nhịp 3/4. Câu Đông. cuối đọc với giọng - Giải thích từ khó: Cảm tác khẳng khái, thách thức, là cảm xúc được viết ra thành ung dung, nhẹ nhàng. + Bài thơ được viết trong tù của sáng tác.Vào nhà ngục nhà thơ yêu nước Phan Bội Châu Quảng Đông cảm tác là cảm xúc được viết khi bị giam ở nhà ngục tỉnh Quảng Đông. HĐ2(25 P) Đọc – Hiểu văn bản: Mục tiờu: Tỡm hiểu nội dung II- Đọc – Hiểu văn bản: nghệ thuật 1.Hai câu đề Giải thích: Hào kiệt phong lưu cho ta hình dung về 1 con Vẫn hào kiệt vẫn phong lưu người như thế nào ? Chạy mỏi chân thì hãy ở tù (Là Người có tài chí - Câu thơ đầu có sử dụng biện khí như bậc anh hùng, Người có tài chí khí như bậc anh pháp nghệ thuật gì? Tác dụng phong thái ung dung, hùng, phong thái ung dung, đàng của biện pháp nghệ thuật đó? đàng hoàng, sang hoàng, sang trọng. - Câu thơ thứ 2 biểu thị quan trọng) -> Sử dụng điệp từ – Nhấn niệm sống và đấu tranh của mạnh cách sống đàng hoàng, người yêu nước. Vậy em hiểu sang trọng của bậc anh hùng gì về ý nghĩa của câu thơ này? không thay đổi trong bất kì hoàn (Người yêu nước quan cảnh nào niệm con đường cứu Quan niệm: Con đường yêu - Em có nhận xét gì về giọng nước của mình là con nước – con đường chông gai, điệu của 2 câu đề? Qua đó em đường dài với những khó khăn -> nhà tù chỉ là nơi hiểu gì về tính cách của người chông gai, đòi hỏi nghỉ của kẻ chạy khi mỏi chân. tù? nhiều quan tâm, không - Gv: Hai câu mở đầu bài cảm được ngừng nghỉ. Vì tác đúng là 1 tuyên ngôn về khó khăn khách quan, + Giọng điệu: tự nhiên, cứng nhân cách, về bản lĩnh vừa ung cho nên nhà tù mới là cỏi, mềm mại, mang nét nười. dung tự tại, vừa hóm hỉnh lạc nơi tạm nghỉ chân của =>Là ng bình tĩnh, tự chủ ngay quan. Từ đó, người chiến sĩ người chạy khi mỏi cả trg nguy nan biến thế bị động thành thế chủ chân). động, biến thân xác mất tự do thành sự tự do về tinh thần để 2.Hai câu thực: tự động viên mình giữ vững lí Học sinh đọc tưởng cách mạng. Đã khách không nhà trong bốn
- chân dung người anh hùng hào yêu nước trong cảnh tù Mở miệng cười tan cuộc oán thù kiệt Phan Bội Châu ngục có sức mạnh - Dựa vào chú thích, em hãy chiến thắng mọi âm cho biết ý nghĩa của câu thơ mưu, thủ đoạn thâm Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế? độc của kẻ thù). - Em hiểu nghĩa của lời thơ Mở miệng cười tan cuộc oán (Hình ảnh “bủa tay ôm thù ntn? – chặt” đối xứng với -> Sử dụng phép đối kết hợp với “mở miệng cười tan” lối nói khoa trương – Tạo âm đặc tả hình dáng và ý hưởng hào hùng, lãng mạn kiểu Em hãy chỉ ra các biện pháp chí 1 con người mang anh hùng ca, khắc hoạ rõ nét tầm nghệ thuật được sử dụng ở 2 lí tưởng đẹp, quan tâm vóc của nhân vật trữ tình. câu này, tác dụng của các biện cao, luôn luôn chiến pháp nghệ thuật ấy? đấu kiên cường, dũng cảm, luôn luôn lạc quan tin tưởng mình sẽ chiến thắng. Hình - Gv: “Cuộc oán thù” là cách ảnh “bồ kinh tế” đối nói khái quát cuộc đấu tranh chọi với “cuộc oán quyết liệt giữa cái thiện và cái thù” giải thích rõ => Thể hiện khí phách hiên ác, giữa bọn ngoại xâm và những đối tượng mà ngang không khuất phục của nhân dân các dân tộc bị áp người anh hùng ôm người yêu nước. bức, cụ thể hơn nữa đây chính chặt và cười tan. “Bồ -> Con người ôm ấp hoài bão trị là cuộc chiến đấu ngoan cường kinh tế” nghĩa là kinh nước cứu người của nhân dân Việtnam chống bang tế thế, đó là lí Tiếng cười có sức mạnh chiến bọn thực dân Pháp xâm lược. tưởng trị nước , cứu đời thắng mọi âm mưu thủ đoạn của - Hai câu luận cho em hiểu mà tác giả đang theo kẻ thù thêm gì về tính cánh của đuổi. Động từ “ôm Giọng điệu hào sảng, khí khái người chiến sĩ cách mạng? chặt” thuộc loại từ Cách nói khoa trương gây ấn - Hai câu luận có quan hệ như khoa trương, nhấn tượng mạnh (cách nói quen thế nào với 2 câu thực ở trên? mạnh. Dùng nó Phan thuộc của các nhà thơ trung đại ) (Quan hệ đối lập, ở trên là Bội Châu như muốn tự hoàn cảnh khó khăn, bôn ba dặn mình không bao không nhà cửa, lại bị tù đầy giờ xa rời con đường giam hãm nơi đất khách quê mình đã đi, đã lựa người, cái chết là cầm chắc chọn). trong tay. Còn ở dưới lại cho ta thấy khí phách và ý chí của 1. Hai câu kết nhà cách mạng không có gì (Thể hiện quan niệm Thân ấy hãy còn còn sự nghiệp nao núng). sống của nhà yêu Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu nước: còn sống là còn
- thuật của bài thơ Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng, mở rộng: Cảm nhận của em về hỡnh ảnh người tự cỏch mang qua bài thơ 4. Hoat động về nhà, hđ nối tiếp: Học bài, đọc thuộc lũng bài thơ, soạn bài tiếp theo IV. Kiểm tra đỏnh giỏ bài học.(1P) Thơ thuộc thể thơ gỡ, nội dung ơ đõy là gỡ. V. Rỳt kinh nghiệm Ưu điểm Hạn chế: KÍ DUYỆT T15 Ngày 11/ 11/2019 TT Lấ THỊ GÁI