Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức
- Sự thay đổi trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một.
- Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.
- Kĩ  năng

-   Nhận biết tác phâm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
- Thái độ.
- Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ.
2. Phẩm chất, Năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh:
- Các phẩm chất, năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học:
- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thụng tin liờn quan, xỏc định và làm rừ thụng tin.
- Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trỡnh bày kết quả.
              Giao tiếp, Suy nghĩ sỏng tạo.Tự nhận thức 
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Giaựo aựn, tranh oõng ủoà, tranh taực giaỷ, sửù nghieọp taực giaỷ
- Phửụng phaựp giaỷng daùy thớch hụùp
 

docx 16 trang Hải Anh 15/07/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_18_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

  1. Mưa bụi bay là dấu hiệu mùa đông. Ông đồ đã kiên trì ngồi đợi viết chữ qua mấy mùa. Buồn thương cho - Hình ảnh ông đồ vẫn ngồi đấy ông đồ cũng như gợi cho em cảm nghĩ gì? cho một lớp người - Buồn thương cho ông đồ cũng Giáo viên: Khổ 4 có sức lây lan đã trở nên lỗi thời. như cho một lớp người đã trở nên nỗi buồn còn là nhờ nhạc điệu - Buồn thương cho lỗi thời. đặc biệt của nó: sự phối hợp những gì đã tưởng là - Buồn thương cho những gì đã giữa các dòng có nhiều thanh giá trị nay đã rơi vào tưởng là giá trị nay đã rơi vào bằng và hiệp vần rất chỉnh -> quên lãng. quên lãng. nỗi buồn dàn trải, ngân vang trong lòng người đọc? (Câu 2, 4 mang thanh bằng, vẫn Hãy chứng minh xen kẽ trong các tiếng của câu (đấy, giấy hay bay) -> diễn tả cảm Học sinh đọc khổ cuối xúc buồn thương kéo dài ngân - Có gì giống và khác nhau về Nỗi lòng tác giả vang. khổ thơ đầu và khổ thơ cuối? ý dành cho ông đồ nghĩa? thiên nhiên vẫn tồn tại, đẹp đẽ bất biến 3. Nỗi lòng tác giả dành cho ông Con người thì không đồ - Theo em cảm xúc nào ẩn sau thể, họ trở lên xưa Giống: Hoa đào nở cái nhìn của tác giả. cũ Khác: Giáo viên: Cái nhìn ấy đã Lại thấy ông đồ già chuyển vào bên trong xúc cảm Không thấy ông đồ xưa để nhà thơ viết 2 câu cuối -> thiên nhiên vẫn tồn tại, đẹp đẽ - Diễn giải ý thơ: Hồn của bất biến những người muôn năm cũ? Con người thì không thể, họ trở Hồn: tâm hồn tài hoa của con lên xưa cũ -> ông đồ xưa người có chữ nghĩa -> tình xót thương Người muôn năm cũ: Các nhà Những người muôn năm cũ nho xưa Hồn ở đâu bây giờ - Sau câu thơ cảm thán, em hiểu được nỗi lòng nào của nhà thơ (Tâm hồn tài hoa của các nhà nho - Bằng những câu thơ cuối cùng xưa) của bài thơ, Vũ Đình Liên đã - Thương cảm cho những nhà nho gieo vào lòng người đọc tình danh giá của một thời, nay bị lãng cảm nào? quên do cuộc đời đổi thay. - Tiếc thương những giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên. Hoạt động 3:Hoạt động thớ nghiện Luyện tập Mục tiờu tổng kết - Đến với bài thơ ông đồ em
  2. - Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết. - Kĩ năng - Đọc – hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử. - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát. -Thái độ. - Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ. 2. Phẩm chất, Năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh: Cỏc phẩm chất, năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiờn cứu, xử lý tài liệu - Năng lực nờu và giải quyết vấn đề: thụng qua đặt cỏc cõu hỏi khỏc nhau về nội dung kiến thức, túm tắt, xử lý những thụng tin liờn quan, xỏc định và làm rừ thụng tin. - Năng lực họp tỏc nhúm: trao đổi thảo luận, trỡnh bày kết quả. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Giaựo aựn, baỷng phuù, phieỏu hoùc taọp - AÛnh taực giaỷ, tranh lieõn quan ủeỏn baứi hoùc - Phửụng phaựp giaỷng daùy thớch hụùp 2. HS: - Baứi soaùn - Moọt soỏ baứi thụ cuỷa taực giaỷ - Tinh thaàn, thaớ ủoọ hoùc taọp tớch cửùc III. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học: 1 . Ổn định lớp 1p 2 . Kiểm tra bài cũ 4p Đọc thuộc lòng bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên, Bài thơ cho em những cảm nhận gì? 3 . Bài mới Hoat động 1:khởi động Giới thiệu bài: Đến mục Nam Quan nhớ lại chuyện Nguyễn Trãi tiễn cha là Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt về Trung Quốc, nhà thơ Tố Hữu viết: Ai lên ải Bắc ngày xưa ấy Khóc tiễn cha đi mấy dặm trường Hôm nay biên giới mùa xuân dậy Núi trắng hoa mơ cờ đỏ đường Còn Trần Tuấn Khải – nhà thơ yêu nước đầu thế kỉ XX lại mượn câu chuyện lịch sử để giãi bày tâm sự yêu nước thương nòi, kích động tinh thần yêu nước của nhân dân ta thời đó. Hoạt động 2:Hoạt động tỡm tũi tiếp nhận kiến thức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ1 ( 5p)
  3. cha ra sao? doạ con người Nguyễn Trãi. - Những hình ảnh hạt máu - Cảnh biên giới núi rừng ảm nóng thân tàn lần bước hạt đạm heo hút. châu rơi lã chã theo mỗi bước -> Buồn bã thê lương đe doạ con đi có gợi cho em suy nghĩ liên người tưởng gì không? nỗi đau người yêu - Từ những điều đó em hiểu gì nước phải rời xa đất về người cha? nước nỗi đau căm tức - Những cụm từ: hạt máu quân Minh xâm lược nóng hồn nước, thân tàn lần bước tầm tã châu rơi là cách nói gì? Có phù hợp với văn * Nỗi bất bình – nỗi đau người cảnh không? cú phù hợp yêu nước phải rời xa đất nước nỗi đau căm tức quân Minh Nhiệt huyết yêu nước Con người nặng lòng xâm lược. Cảnh ngộ bất lực với đất nước, quê -> Tình cảm nhớ thương căm Không khí trang nghiêm lời hương phẫn nhưng bất lực. trăng trối lúc tử biệt sinh li - Giọt nước mắt thương cho mình, cho con, đất nước * Người cha dằn lòng khuyên Giáo viên khái quát con trở lại để lo việc cứu nước trả thù nhà Học sinh đọc đoạn 2 -> Con người nặng lòng với đất - Người cha nhắc tới lịch sử nước, quê hương. dân tộc trong những lời Học sinh đọc đoạn 2 Nghệ thuật: cách nói ước lệ của khuyên nào? văn thơ trữ tình trung đại phù hợp văn cảnh gợi không khí thiêng liêng trang nghiêm - Qua các sự tích: Giống Hồng Lạc, giời Nam riêng một cõi, Anh hùng hiệp nữ, đạo Nhắc tới truyền thống đức nào của dân tộc được nói dân tộc. 2. Nỗi lòng người cha trước tới? ( Nòi giống cao quý, cảnh nước mất, nhà tan. lịch sử lâu đời, nhiều - Vì sao khi khuyên con trở về anh hùng hào kiệt Giống Hồng lạc hoàng thiên đã tìm cách cứu nước nhà, người được cha lại nhắc đến lịch sử anh Mấy ngàn năm suy thịnh đổi hùng dân tộc? thay Giáo viên: Người cha muốn Giời Nam riêng một cõi này truyền sức mạnh cho con gạt Anh hùng hiệp nữ xưa nay kém nỗi đau riêng mà sống xứng gì. đáng với truyền thống dân tộc. * Nhắc tới truyền thống dân tộc.
  4. Tiết 71 Trả bài kiểm tra tiếng Việt I. Mục tiờu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thỏi độ: * Kiến thức: Thấy được năng lực của mỡnh trong việc làm bài tiến việt , những ưu điểm và nhược điểm . *Kĩ năng: Tự đỏnh giỏ đỳng ưu khuyết điểm bài tiếng việt vận dụng vào bài núi – viết khi giao tiếp văn bản. * Thỏi độ: Nghiờm tỳc sửa lỗi cho bản thõn để tiến bộ hơn trong bài sau 2. Phẩm chất, năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển. - Tự tin, tự chủ, tự lập. - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực hợp tỏc, năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: chấm bài, soạn giỏo ỏn. 2. Học sinh: xem lại đề bài. III. Cỏc bước lờn lớp: 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp. 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: khụng 3. Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động):2’ Giới thiệu bài: cỏc em đó làm bài tiếng việt, để xem lại những tồn tại trong bài hụm nay ta sẽ trả bài viết. Hoạt động 2: Tỡm tũi và tiếp nhận kiến thức: 34’ Hđ của gv Hđ của hs Nd ghi bảng * Kiến thức 1 (10P) Hs nhắc lại đề I. Đề bài: Trước khi trả bài GV cho I.Phần trỏc nghiệm HS nhắc lại quỏ trỡnh đề Cõu 1.A bài Cõu 2.B Cõu 3.B Cõu 4.A Hs xõy dựng Cõu 5.B Hs làm chung Cõu 6.B Hs lắng nghe Cõu 7.B * Ưu điểm: Cõu 8.D II. Phần tự luận Cõu 1 : Chỉ ra phộp núi Kiến thức 2 (7P) quỏ : Tỏt biển Đụng cũng
  5. Hướng phấn đấu: Tăng số lượng hs đạt điểm từ trung bỡnh trở lờn Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng(5’). GV cho học sinh tham khảo một vài đoạn văn biểu cảm hay và rỳt ra nhận xột về cỏch dựng từ, đặt cõu cũng như kỹ năng kết hợp cỏc yếu tố biểu cảm với miờu tả, tự sự. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : 1 ’ - ễn lại kiến thức đó học về văn biểu cảm. - Tiếp tục chữa lỗi cho bài viết của mỡnh. - Tiết sau: Thành ngữ. IV. Kiểm tra đỏnh giỏ . 2’ Gv thu lại bài kiểm tra, khỏi quỏt những điểm cần lưu ý khi làm bài V. Rỳt kinh nghiệm: Ưu điểm hạn chế Tuần 18 Tiết PPCT: 72 Hoạt động ngữ văn Làm thơ bảy chữ I. Mục tiờu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thỏi độ: *. Kiến thức - Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ 7 chữ *. Kĩ năng - Nhận biết thơ 7 chữ - Đặt câu thơ 7 chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần. * Thỏi độ: cảm nhận được nghệ thuật làm thơ 7 chữ 2.Phẩm chất, Năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiờn cứu, xử lý tài liệu
  6. vào vở bài tập. số câu, số chữ, a- Bánh trôi nước (Hồ Xuân cách ngắt nhịp, Hương). gieo vần và luật B - Số câu là 4, số chữ trong câu là - T trong câu 7, cả bài có 28 chữ. - Cách ngắt nhịp: 4/3. a- Bánh trôi nước (Hồ Xuân - Gieo vần: gieo vần bằng ở câu 1, Hương). hs đọc bài thơ. 2, 4 (Vần on: tròn, non, son). - Số câu là 4, số - Luật bằng trắc: có thể khởi đầu chữ trong câu là bằng tiếng thứ 2 vần bằng. 7, cả bài có 28 Cảnh khuya – Hồ Chí Minh. chữ. 4- Sưu tầm: Cảnh khuya Hồ Cách ngắt nhịp Chí Minh. Gieo vần Tập làm bài thơ 4 câu 7 chữ, đề Luật bằng trắc tài tự chọn 5- Tập làm bài thơ 4 câu 7 chữ, đề tài tự chọn. hs đọc bài thơ. Kiến thức 2 ( 25p) Hoạt động thực hành - Tập làm bài thơ 4 câu 7 chữ, đề Hs làm tiếp tài tự chọn. Lưu ý không được chép những bài đó II- Hoạt động thực hành: bài có sẵn của người khác. cho 1- Nhận diện luật thơ: a- Bài “Chiều” của Đoàn Văn Cừ: - Nhịp 4/3, gieo vần ê (về, nghe, lê) - vần bằng. - Hãy đọc, gạch nhịp và chỉ ra các - Mqh bằng trắc của 2 câu thơ kề tiếng gieo vần cũng như mối quan nhau: hệ bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau B B B T T B B trong bài thơ sau? T T B B T T B T T B B B T T B B B T T B B - Chú ý: Xét theo luật “nhất, tam, (2) (4) (6) ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân - Câu 1, 2 B - T đối nhau (đối); minh” (chữ thứ 2, 4, 6 phải đúng Câu 3, 4 B - T lại đối nhau (đối). luật, còn chữ thứ 1, 3, 5 thì không - Câu 2, 3 B - T giống nhau cần). (niêm). - Đọc bài thơ Tối của Đoàn Cừ, bài thơ đã bị chép sai. Hãy chỉ ra chỗ b- Bài thơ Tối của Đoàn Cừ: sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại - Chép câu thứ 2 sai nhịp và sai cho đúng? vần:
  7. làm ở nhà để các bạn bình chấn Mơ về cõi mộng thủa xa quê. c- Bình thơ: Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2p) Dựa vào nội dung văn bản vừa tỡm hiểu, 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) a. Mục đớch: Hướng dẫn hs cỏch ụn lại bài học ở nhà, chuẩn bị bài mới. b. Cỏch tổ chức: - Gv: Hướng dẫn hs học nội dung trọng tõm của bài, hướng dẫn soạn bài mới. - Hs: thực hành theo hướng dẫn. c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yờu cầu d. Kết luận của gv - Học thuộc cỏc luật của thể thơ. - Soạn bài mới: IV. Kiểm tra đỏnh giỏ bài học: (1p) - GV hệ thống lại nội dung bài học Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng, mở rộng Qua bài hướng dẩn làm bài thơ em hiểu được luật của thể thơ này như thế nào Hoat động về nhà, hđ nối tiếp: Về nhà làm tiếp cỏc bài thơ cũn dở IV. Rỳt kinh nghiệm: . Ưu điểm: . Hạn chế: KÍ DUYỆT T18 Ngày 2/ 12 / 2019 TT Lấ THả GÁI