Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS:
-Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, Cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ.
-Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm.
II. CHUẨN BỊ :
-GV : giáo án, SGK, SGV
-HS : soạn bài.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
PP nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, vấn đáp…
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp : KTSS
2. Kiểm tra bài cũ :
Nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn “Tôi đi học” ?
3. Dạy bài mới :
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_2_nam_hoc_2011_2012_tran_duc_ngo.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ
- nghiêm nghị hỏi, càng không phải là âu yếm hỏi. -Người cô muốn gì khi nói -Muốn chú bé phải đau đớn, rằng mẹ chú đang “phát tài” căm thù mẹ. và nhất là cố ý phát âm hai tiếng “em bé” ngân dài thật ngọt? -Vì sao những lời lẽ của -Vì lời nói của người cô đã -Cố tình châm chọc, nhục mạ, người cô đã khiến lòng chú khiến bé Hồng thấy đau đớn, khoét sâu vào nỗi đau lòng bé “thắt lại”, “nước mắt ròng xót xa vì nghe cô nói về sự của bé Hồng. ròng”? khắc khổ của người mẹ. -Em có nhận xét gì về sự thay đổi thái độ và cử chỉ -Chỉ là sự thay đổi để tấn => Là một người độc ác, tàn của người cô ở cuối cuộc đối công bé Hồng. nhẫn, lạnh lùng cả tình máu thoại? mủ ruột rà. -Thảo luận 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo. V. RÚT KINH NGHIỆM : . Tuần 2 Ngày soạn : 17/08/2011 Tiết 6 Ngày dạy: 23/08/2011 TRONG LÒNG MẸ ( Trích “Những ngày thơ ấu”) Nguyên Hồng I. MỤC TIÊU : Giúp HS: -Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, Cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. -Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. II. CHUẨN BỊ : -GV : giáo án, SGK, SGV -HS : soạn bài. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- ? Hãy nêu ý nghĩa của văn HS nêu * Ý nghĩa văn bản: Tình mẫu bản HS khác nhận xét bổ sung tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người Hoạt động 3 ? GV hướng dẫn HS thảo HS thảo luận trình bày. * Ghi nhớ ( SGK ) luận theo phần Luyện tập HS khác nhận xét, bổ sung. III. Luyện tập : SGK. 4. Củng cố: Trình bày diễn biến tâm lý của nhân vật chú bé Hồng trong đoạn trích. 5. Dặn dò : - Học nội dung bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo: Trường từ vựng. V. RÚT KINH NGHIỆM : . Tuần 2 Ngày soạn : 19/08/2011 Tiết 7 Ngày dạy: 26/08/2011 TRƯỜNG TỪ VỰNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS : -Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản. -Bước đầu hiểu được mối liên hệ giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học : đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, giúp cho HS học văn và làm văn. II. CHUẨN BỊ : -GV : giáo án, SGK, bảng phụ -HS : soạn bài III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: PP nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, vấn đáp IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : KTSS 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ ? Từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp ? VD minh họa ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 I. Thế nào là trường từ ? Gọi HS đọc đoạn văn SGK vựng? và chú ý các từ ngữ in đậm -Đọc đoạn văn SGK, chú ý * VD ( SGK) trong đoạn trích. các từ in đậm. ? Các từ ấy có nét chung nào -Cùng chỉ bộ phận cơ thể Mặt, mắt, da, gò má, : chỉ về nghĩa? người. bộ phận cơ thể người.
- V. RÚT KINH NGHIỆM : . Tuần 2 Ngày soạn : 19/08/2011 Tiết 8 Ngày dạy: 26/08/2011 BỐ CỤC VĂN BẢN I. MỤC TIÊU : Giúp HS : -Nắm được bố cục VB, đặc biệt là cách sắp xếp nội dung trong phần thân bài. -Biết xác định bố cục VB mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc. II. CHUẨN BỊ : -GV : giáo án, SGK, bảng phụ -HS : soạn bài. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: PP nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, vấn đáp IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : KTSS 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của VB? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 I. Bố cục của VB : -Gọi HS đọc VB “Người -Đọc * VD ( SGK ) thầy đạo cao đức trọng” -VB chia ra làm mấy phần? -Ba phần : -MB : giới thiệu thầy Chu Chỉ ra các phần đó và cho +MB ( đoạn 1) : giới thiệu Văn An. biết nhiệm vụ của từng thầy CVA. -TB : trình bày sự nghiệp. phần? +TB ( đoạn 3,4 ) : kể về tài, -KB : sự kính trọng của mọi đức. người. +KB ( còn lại ) sự kính trọng => Chủ đề : Thầy giáo -Các phần đó có mối quan -Đều nói về người thầy đạo giỏi, lợi. hệ với nhau ntn? cao đức trọng. -GV chốt lại bằng ghi nhớ. * Ghi nhớ ( SGK ) Hoạt động 2 II. Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài của VB -Phần thân bài của VB “Tôi -Trình bày. -VB “Tôi đi học” theo trình đi học” kể về những sự kiện tự thời gian. nào? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào? -VB “Trong lòng mẹ”, phần -Trình bày. -VB “Trong lòng mẹ” theo