Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu:

 * Kiến thức :

     - Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bác thú.

- Thấy được bút pháp lãng mạn của nhà thơ.

  - Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong tro Thơ mới .

  - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ .

Sơ giản về phong trào Thơ mới .

Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do .

Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ “Nhớ rừng” .

 * Kĩ năng :

 - Nhận biết được tác phẩm thơ lang mạn .

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lang mạn .

 * Thái độ - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm .

2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học:

- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu

docx 16 trang Hải Anh 15/07/2023 3200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_20_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

  1. thời được cảm nhận bởi tâm hòn lãng mạn Thái độ : ngao ngán, chán ghét cũng chính là thái độ đối với xã hội đương thời . Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(5’) Giới thiệu vài nét về tác giả, tác Bố cục: 3 phần phẩm Hs trả lời vài nét về - Phần 1: Khổ 1, 4: Cảnh con tác giả, tác phẩm hổ ở vườn bách thú Hướng dẫn hs tìm bố cục của bài thơ. - Phần 2: Khổ 2, 3: Cảnh con Văn bản được chia làm mấy phần? hổ trong chốn giang sơn Nêu ý chính của từng phần? Hs trả lời hùng vĩ của nó - Phần 3: Khổ 5: Nỗi khao khát giấc mộng ngàn của con hổ. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (5’) Dựa vào nội dung văn bản vừa tìm hiểu, hãy kể tóm tắt lại tác phẩm. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: 1’ a. Mục đích: Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà, chuẩn bị bài mới. b. Cách tổ chức: - Gv: Hướng dẫn hs học nội dung trọng tâm của bài, hướng dẫn soạn bài mới. - Hs: thực hành theo hướng dẫn. c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Học thuộc các khái niệm về truyền thuyết, học thuộc ghi nhớ. - Soạn bài mới: Bánh chưng bánh giầy( Đọc thêm). - Học bài, kể tóm tắt nội dung truyện. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: 4’ - GV hệ thống lại nội dung bài học Tác giả: Thế Lữ (1907-1988) ông tên thật là Nguyễn Thứ Lễ Tác phẩm:- Bài thơ viết 1934, in trg tập “Mấy vần thơ” xb 1943. - Thể thơ : 8 chữ Tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú: - Căm hờn, uất ức vì bị mất tự do. - Uất hận, chán ghét cuộc sống thực tại tầm thường, giả dối - GV đánh giá, tổng kết về kết quả. V – Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm
  2. + Soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1 . Ổn định tổ chức :(1P) 2 . Kiểm tra bài cũ : (3P) Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm Tại sao nói bài thơ là thơ mới Văn bản được chia làm mấy phần? Nêu ý chính của từng phần? 3. bài mới Hoạt động 1:(1p) khởi động *mục đích: tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs *nội dung: Giới thiệu đôi nét về tác giả? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Hoạt động 2:( 25P) hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức Hoạt động của gv Hđ của học sinh Nội dung ghi bảng Kt 1 Cảnh con hổ trong chốn 2. Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó - Hs đọc – phân tích – phát giang sơn hùng vĩ của nó - Gv gọi HS đọc 2 câu: biểu (đoạn 2,3): Ta bước. . . nhịp nhàng. Hãy - Cảnh núi rừng hùng vĩ và nhận xét về nhịp thơ, hình ảnh hình ảnh con hổ – Chúa thơ? - Hs đọc – nhận xét. Hình Sơn lâm ngự trị trong - Đoạn 3 của bài thơ có thể coi ảnh sống động, nhịp thơ teo vương quốc của nó hiện ra như 1 bộ tranh tứ bình đạp lộng kiểu bậc thang. nổi bật với vẽ oai phong lẫy ? Em hãy chúng minh ? - Hs đọc thầm – thảo luận – lẫm liệt . - GV: phân tích cái hay của câu phát biểu. thơ cuối đoạn 3. - cảnh “những đêm vàng” - GV: Qua phân tích sự đối lập - cảnh “ngày mưa” giữa 2 cảnh tượng nêu trên của - cảnh “bình minh’ - Một bộ tranh tứ bình đẹp con hổ ở vườn bách thú tác giả - cảnh”chiều lênh . . .” lộng lẫy hiện ra trong nỗi muốn nói lên điều gì ? - HS bàn luận, phân tích. nhớ bằng những điệp ngữ: -GV hỏi : Cả bài thơ có cảm xúc “nào đâu, đâu những. . “ như thế nào ? - Hs suy nghĩ, thảo luận: -GV hỏi : Con hổ bị nhốt trong bất hòa, thực tại, khao khát vườn bách thú với tác giả có tự do mãnh liệt - Câu “Than ôi! Thời. . . . biểu tượng như thế nào ? đâu ?” => lời than u uất -GV hỏi : Em hãy tìm các chi => cảnh núi rừng đại ngàn tiết để chứng minh bài thơ giàu chỉ còn hiện ra từng nỗi chất thơ ? nhớ và niềm khát khao
  3. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (5’) Dựa vào nội dung văn bản vừa tìm hiểu, hãy kể tóm tắt lại tác phẩm. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: 1’ a. Mục đích: Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà, chuẩn bị bài mới. b. Cách tổ chức: - Gv: Hướng dẫn hs học nội dung trọng tâm của bài, hướng dẫn soạn bài mới. -Sưu tầm các bài thơ thuộc phong trào thơ mới. - Hs: thực hành theo hướng dẫn. c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Học thuộc các khái niệm về truyền thuyết, học thuộc ghi nhớ. - Soạn bài mới: Bánh chưng bánh giầy( Đọc thêm). - Học bài, kể tóm tắt nội dung truyện. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: 4’ - GV hệ thống lại nội dung bài học Tác giả: Thế Lữ (1907-1988) ông tên thật là Nguyễn Thứ Lễ Tác phẩm:- Bài thơ viết 1934, in trg tập “Mấy vần thơ” xb 1943. - Thể thơ : 8 chữ Tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú: - Căm hờn, uất ức vì bị mất tự do. - Uất hận, chán ghét cuộc sống thực tại tầm thường, giả dối - GV đánh giá, tổng kết về kết quả. V – Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm -. Hạn chế Tiết thứ 79 CÂU NGHI VẤN I. Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn phân biệt với các kiểu kác. - Nắm vững chứcnăng chính: dùng để hỏi. - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn . Lưu ý : học sinh đ học về câu nghi vấn ở Tiểu học . - Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn . - Chức năng chính của câu nghi vấn .
  4. cho đúng nếu HS đặt sai. - HS: để hỏi - Gv chốt : Hệ thống hoá kiến thức . 2. Ghi nhớ : SGK/11.T2 -Câu nghi vấn có những từ nghi - Hs đặt câu – nhận vấn : ai, gì, nào, sao . . . xét Hoặc có từ “hay” (nối các vế - Hs nghe . câu có quan hệ lựa chọn). -Hs đọc -Câu nghi vấn có chức năng để hỏi . -Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi . - GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK)  Câu nghi vấn l câu : -Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, á, ư, hà, chú (có) . không, (đã). . . chưa) hoặc có từ hay (nói các vế có quan hệ lưa chọn) - Có chức năng chính là dùng để hỏi.  Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Hoạt động 3 : Luyện tập . II. Luyện Tập : Bài tập 1 : Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn -Gv gọi học sinh đọc và xác a. chị khất tiền sưu đến chiều mai định yêu cầu bài tập 1 (hoặc GV - Hs đọc phải không ? : treo bảng phụ) b. Tại sao con đường người ta - Hỏi : Yêu cầu bài tập 1 yêu lại. . như thế? cầu chúng ta làm gì ? - Tìm câu nghi vấn c. Văn là gì ? chương là gì? Bài tập 2 : trong các đoạn văn và d. Chú. . . không ? -Gv gọi học sinh đọc và xác nêu đặc điểm hình Đùa trò gì ? định yêu cầu bài tập 2 (hoặc GV thức của câu nghi vấn Hừ . . gì thế ? : treo bảng phụ) đó . Chị cốc. . . hả ? - Hỏi : Yêu cầu bài tập 2 yêu Hình thức nhận biết: cầu chúng ta làm gì ? Dấu chấm hỏi cuối câu, và các từ Bài tập 3 : để hỏi : Phải không, tại sao, gì, -Gv gọi học sinh đọc và xác không, hả định yêu cầu bài tập 3 (hoặc GV Bài tập 2: Xét các câu sau: (SGK : treo bảng phụ) - Hs đọc tr12) - Hỏi : Yêu cầu bài tập 3 yêu - Căn cứ xác định câu nghi vấn: cầu chúng ta làm gì ? có từ “hay” Bài tập 4 : - Xác định câu nghi - Thay từ “hay” bằng từ “hoặc” -Gv gọi học sinh đọc và xác vấn và thay từ “hay” không được vì câu trở nên sai
  5. c. Chức năng chính: Dùng để hỏi. V. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm -. Hạn chế Tiết thứ 80 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu: - Kiến thức : Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí. Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh . Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh . -. Kĩ năng : Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh . Diễn đạt rõ ràng, chính xác Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. Thái độ. Luyện cách viết một đoạn văn trong một bài văn thuyết minh . 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học: - Năng lực tự học, đọc - hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. II. Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: SGK, Soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học . 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập 3 . Bài mới : Hoạt động 1: (2p) tìm hiêu thực tiển (mở đầu, khởi động) Mục đích: tạo cho hs biết sư dụng câu nói phù hợp
  6. đoạn văn thuyết minh bút bi - Cấu tạo bút bi, công nhất là lao động bằng trí óc . dụng . . . - GV cho HS đọc đoạn văn a) - Cách sử dụng. mục I (2): - HS phát biễu – nhận xét -Đoạn văn trên thuyết minh (chưa rõ câu chủ đề – về cái gì ? cần đạt những yêu chưa có ý công dụng, các cầu gì ? ý lộn xộn, thiếu mạch -Nếu giới thiệu cây bút bi thì lạc) b) nên giới thiệu như thế nào ? - Cần tách 2 ý rõ ràng: - Đã có câu chủ đề là câu 1 . cấu tạo công dụng - Tách hai ý rõ ràng(hai - HS sửa lạ đoạn văn: đoạn) : - So với yều cầu đoạn văn còn - HS làm bài tập ra giấy. + Cấu tạo : Ong thép, đui mắc những lỗi gì ? cần sửa và đèn, bóng đèn, chao đèn, đế bổ sung như thế nào -HS đọc – trả lời câu hỏi đèn, dây điện và công tắc . GV cho HS đọc đoạn b. nêu – nhận xét – sửa chữa bổ . . câu hỏi tương tự như đoạn a. sung lại đoạn văn cho + Công dụng : Thắp sáng, (mục I.2) như sau - Nên giới hoàn chỉnh (HS làm dàn học tập, làm việc . . . thiệu đèn bàn bằng phương ý ra giấy. pháp nào ? - Từ đó, ta có thể tách ra làm mấy đoạn ? - GV nhận xét, sửa chữa. - GV cho HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ. 3. GHI NHỚ: (SGK tr 15) . - GV chốt ý 2 – 3 của phần ghi nhớ Hoạt động 3 : Luyện tập . Hoạt động 3 : Luyện tập II. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1 : - Viết đoạn mở bài và kết bài -Hs đọc và nêu yêu Mở bài: cho đề văn: giới thiệu trường cầu của BT1 : Viết Mời bạn đến thăm trường tôi em yêu cầu ngắn gọn, hấp dẫn, đoạn văn mở bài và kết - ngôi trường be bé, nằm ở ấn tượng kết hợp với kể, miêu bài cho đề : “Giới giữa đồng xanh – ngôi tả và biểu cảm. thiệu trường em .” trường thân yêu – mái nhà - Gv chốt và sửa chữa lại . - Hs trình bài bài làm chung của chúng tôi . của mình . Đoạn kết bài: -Hs nhận xét . Trường tôi như thế đó: giản dị, khiêm nhường mà xiết
  7. Khi làm bài văn thuyết minh: Xác định ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn. . Khi viết đoạn văn: - Trình bày rõ ý chủ đề - tránh lẫn ý của đoạn văn khác. Sắp xếp ý trong đoạn văn: - các ý phải được sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức. IV. Rút kinh nghiệm Ký duyệt: 18/12/2019 TT LÊ THỊ GÁI