Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức
- Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của 1 làng quê miền biển và tình cảm đối với quê hương của tác giả.
- Thấy được nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- Đọc – hiểu một tác phẩm thơ lng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới .
Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này : tình yêu quê hương đằm thắm .
-Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động ; lời thơ bình dị, gợi cảm xc trong sng, thiết tha .
* Kĩ năng :
- Nhận biết được tác phẩm thơ lang mạn .
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ .
- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ
* Thái độ - Cảm nhận được tình yeu que hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác phẩm trong bài thơ .
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
- V. Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: . Tiết: 82 QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức - Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của 1 làng quê miền biển và tình cảm đối với quê hương của tác giả. - Thấy được nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. - Đọc – hiểu một tác phẩm thơ lng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới . Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này : tình yêu quê hương đằm thắm . -Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động ; lời thơ bình dị, gợi cảm xc trong sng, thiết tha . * Kĩ năng : - Nhận biết được tác phẩm thơ lang mạn . - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ . - Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ * Thái độ - Cảm nhận được tình yeu que hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác phẩm trong bài thơ . 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. II. Chuẩn bị: - GV : + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn + Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học - HS: + Học sinh đọc trước văn bản ở nhà + Soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
- phương thức biểu đạt gì bao trùm - Thơ đầy chất trữ tình bao trùm ? Nhớ mùi vị nồng nàn là phương thức biểu cảm xen + Nghệ thuật nổi bật nhất ở đây là của quê hương lao miêu tả . nghệ thuật gì ? động. -So sánh đẹp, bay bổng đầy lãng - Gv chốt : mạn ; sử dụng biện pháp nhân hoá Thơ đầy chất trữ tình bao trùm là - HS phân tích, liên một cách độc đáo . phương thức biểu cảm xen miêu tưởng. tả . So sánh đẹp, bay bổng đầy lãng => Nghệ thuật nổi bật nhất là : sự mạn ; sử dụng biện pháp nhân - HS đọc – suy luận – sáng tạo hình ảnh thơ hoá một cách độc đáo trả lời. => Nghệ thuật nổi bật nhất là : sự sáng tạo hình ảnh thơ . Tổng kết : - Hs nhận xét . -Qua bài thơ ta thấy tình cảm - Hs trả lời theo ghi của nhà thơ đối với quê hương nhớ như thế nào ? - Đồng thời ta thấy tác giả có những nghệ thuật đặc sắc gì - HS đọc ghi nhớ . 6. Tổng kết: Ghi nhớ SGK/18 trong bài thơ ? - Gv cho học sinh đọc phần ghi nhớ . Hoạt động 3: hoạt động luyện tập Luyện tập . Học sinh đọc diễn cảm Luyện tập . - Gv cho học sinh đọc lại -Học sinh thực hiện ở nhà . bài thơ cho thật diễn cảm (Gv chọn học sinh có giọng đọc tốt) . - GV cho học sinh về nhà sưu tầm hoặc chép lại một số câu thơ , đoạn thơ nói về tình cảm quê hương mà em yêu thích . Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (5’) -.Đến đây có bạn cho rằng: 16 câu thơ đầu là tả cảnh q.hg. chỉ có 4 câu cuối là thể hiện nỗi nhớ quê da diết. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ? - Đó là tất cả những màu sắc, hương vị của 1 làng chài ven biển, nơi tác giả đã tắm cả tuổi thơ, làm cho nó không lẫn được với bất cứ quê hương nào khác 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: 1’ a. Mục đích: Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà, chuẩn bị bài mới. b. Cách tổ chức: - Gv: Hướng dẫn hs học nội dung trọng tâm của bài, hướng dẫn soạn bài mới.
- III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đặt một câu nghi vấn, vì sao em biết đó là câu nghi vấn ? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động1: Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động): (1’) - Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt HS vào bài mới và ghi tựa bài . Hoạt động 2: Tìm tòi và tiếp nhận kiến thức: 25’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Khởi động . III. Những chức năng khác: - Giới thiệu bài mới : GV 1. Tìm hiểu ví dụ : dẫn dắt HS vào bài mới và - HS đọc – trả lời câu a. Những người muôn năm cũ / Hồn ở ghi tựa bài . hỏi đâu bây giờ ? (Bộc lộ tình cảm, cảm Hình thành kiến thức . xúc (hoài niệm, tiếc nuối)) . Hướng dẫn học sinh tìm - HS trả lời: b. Mày định nói cho cha mày nghe hiểu chức năng khác của a. bộc lộ tình cảm, đấy à ? (đe doạ) câu nghi vấn. cảm xúc c. Có biết không ? ; Lính đâu ? ; Sao - GV cho HS đọc các ví dụ b. đe dọa bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào ở mục III SGK Tr 20, 21 và c. đe dọe đây như vậy ? ; Không còn phép tắc gì trả lời câu hỏi: d. khẳng định nữa à ? (đe doạ) - Trong những đoạn trích e. bộc lộ cảm xúc. d. Cả đoạn là câu nghi vấn (khẳng trên câu nào là câu nghi - HS nhận xét – bổ định) . vấn? sung - Câu nghi vấn trog đoạn - Không phải tất cả e. Con gái tôi vẽ đây ư ? ; Chả lẽ lại trích trên dùng để làm gì? câu nghi vấn đều kết đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy (cầu khiến, khẳng định, đe thúc bằng dấu chấm ! (Bộc lộ càm xúc) . dọa, bộc lộ tình cảm, cảm hỏi. Câu nghi vấn thứ - Câu nghi vấn có thể dùng dấu chấm xúc) 2 ở (e) kết thúc bằng hỏi ( ? ) và dấu chấm than ( ! ) . dấu chấm than chứ không phải bằng dấu - GV yêu cầu HS nhận xét chấm hỏi. về dấu kết thúc câu nghi vấn. - Hs trả lời . - GV nhận xét: Không phải tất cả câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi mà còn có kết thúc vào - Hs trả lời . dấu chấm than .
- - Đoạn văn a có các câu nào - HS đọc lên những lo liệu?(phủ định) là câu nghi vấn ? câu nghi vấn . b. Cả. . . làm sao? (băn khoan, ngần - Những từ in đậm và dấu - HS nêu đặc điểm ngại) chấm hỏi cuối câu thể hiện hình thức của các câu c. Ai. . . . mẫu tử? (khẳng định) đặc điểm hình thức gì của nghi vấn . d. Thằng bé. . . việc gì?(hỏi) , “sao. . . câu nghi vấn ? . khóc?” (hỏi) - Những câu nghi vấn đó - Những từ gạch dưới và dấu? Thể được dùng để làm gì ? hiện đặc điểm hình thức của câu nghi - Những câu nghi vấn đó vấn. câu nào có thể thay thế - HS lên bảng viết ra - Trong những câu nghi vấn đó có thể được bằng những câu không những câu thay thế . thay bằng 1 câu không nghi vấn mà phải là nghi vấn ? Hãy viết có ý nghĩa tương đương . ra . Hãy viết những câu đó. - GV cho HS nhận xét a. GV sửa chữa và nhận xét . - HS nhận xét . b. c. Những câu có ý nghĩa tương đương. a. cụ không phải lo xa quá như thế; Bài tập 3 : không nên nhịn đói mà để tiền lại. An -GV gọi HS đọc bài tập . hết thì lúc chết không có itển để mà lo - Yêu cầu của bài tập là gì? liệu. -Cho 2 học sinh lên bảng b. Không biết chắc là thằng bé có thể đặt câu nghi vấn . -HS đọc chăn dắt được đàn bò hay không. -GV cho HS nhận xét . -HS nêu yêu cầu bài c. Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử. - GV nhận xét và sửa chữa. tập . Bài tập 3: Đặt câu nghi vấn . -HS lên bảng thực - yêu cầu 1 người kể lại nội dung của hiện yêu cầu . 1 bộ phim vừa được trình chiếu: -Bạn có thể kể cho minh nghe nội dung của bộ phim “cánh đồng hoang -Hs nhận xét . Bài tập 4 : GV hướng dẫn được không? cho HS thực hiện ở nhà . -(Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số -Gợi ý : phận của 1 nhân vật văn học). +Trong giao tiếp những câu Lão Hạc ơi ! sao đời Lão khốn cùng như vậy dùng để chào người đến thế ? nghe không nhất thiết phải Bài tập 4: trả lời mà có thể đáp lại (HS thực hiện ở nhà) bằng một lời chào khác (có thể là một câu nghi vấn) . + Người nói và người nghe có quan hệ rất thân mật.
- - GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án, bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa, xem và soạn bài trước. III . Tổ chức các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Khi viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh cần chú ý điều gì? 3) . Bài mới :(1p) Hoạt động 1:(1p) Tìm hiểu thực tiển (mở đầu, khởi động) *mục đích: tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs *nội dung: Quan sát đối tượng cần thuyết minh : một phương pháp (cách làm) . Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu Hoạt động 2:( 25P) hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV Hd HS tìm hiểu nội ví - HS đọc đoạn văn trả lời 1. Ví dụ dụ. câu hỏi: Bài văn có các phần sau: Văn bản: a. Cách làm đồ chơi “Em bé đá - Nguyên vật liệu -Hs đọc văn bản: Cách làm bóng” bằng quả khô. đồ chơi “Em bé đá bóng” - Cách làm bằng quả khô và Cách nấu - Yêu cầu tành phẩm b. Cách nấu canh rau ngót với canh rau ngót với thịt lợn - HS đọc đoạn văn b. trả lời thịt lợn nạc. nạc câu hỏi tương tự -HS trả lời . 2. Nhận xét : * Nội dung: -Khi cần th.minh cách làm -Nguyên vật liệu. một đồ vật (hay cách nấu -Cách làm. -HS trả lời . món ăn, may áo quần ) -Yêu cầu thành phẩm. người ta thường nêu những *Cách làm Được trình bày theo nội dung gì? -HS nghe tứ tự của công việc. - Thuyết minh phương pháp -VD: + Làm em bé đá bóng theo -Cách làm được trình bày làm đồ chơi: em bé đá bóng thứ tự: làm thân, làm đầu, làm theo thứ tự nào ? - Cách làm: có các bước tạo cách tay, làm chân và sau đó gắn thân, đầu, mũ, bàn tay, lên 1 miếng ván. chân, quả bóng gắn hìn Bước 2: Kết luận. người lên sân cỏ. (mảnh gỗ) + Nấu canh rau ngót với - GV chốt ý Hd HS đọc ghi thịt nạc theo thứ tự: làm rau, làm nhớ thịt, nấu thành canh. - Em hãy nêu cách làm - Cách nấu món ăn, nấu một văn bản th.minh giới canh rau ngót với thịt nạc thiệu một p.pháp (cách lợn. làm) ? - HS: Đây là thuyết minh cách làm 1 món ăn chứ
- pháp đọc nhanh : Lấy những tấm gương đọc nhanh ( Na-pô-lê-ông = 2.000 từ/ phút, Ban-dắc = 4.000 từ/phút, Mác-xim Gô-rơ- ki = 1 trang sách chỉ mất vài giây) + Đưa ra các số liệu yêu cầu đọc nhanh các nước tiên tiến : Nga, Mỹ Các số liệu đưa ra cụ thể và có sức thuyết phục người đọc . Hoạt động 4: vận dụng mở rộng(3) * mục đích: nâng cao kiến thức vào thực hành * nội dung: Tạo lập văn bản thuyết minh về một phương pháp, cách làm. -Nắm được phương pháp làm các món ăn, thí nghiệm, đồ chơi, trò chơi 4. Hướng dẩn về nhà, HĐ tiếp nối.(1) * mục đích: Ôn bài củ định hướng bài mới cho HS * nội dung: - Học thuộc ghi nhớ - Tạo lập văn bản thuyết minh về một phương pháp, cách làm - làm tiếp bài th.minh một trò chơi quen thuộc. - Đọc soạn bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần). IV. Kiểm tra đánh giá . 3’ -Tìm hiểu, nắm chắc phương pháp( cách làm) đó. Trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự, làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó. -Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng V. Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: . Ký duyệt: /01/2019 TT LÊ THỊ GÁI