Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

Hoạt động 3

-Em hiểu nhan đề bài thơ ntn? Viết lại một câu hoàn chỉnh có 4 từ đó để tóm tắt nội dung bài?

-Thời gian mùa hè được gợi tả bằng những âm thanh nào? Âm thanh đó gợi lên cuộc sống ntn?

 

-GV liên hệ bài thơ “ Bếp lửa” (Bằng Việt) nêu điểm giống và khác nhau.

-Không gian ấy nhuốm những màu sắc nào? Sự sống nào được gợi lên từ màu sắc đó?

-Những sản vật điển hình của mùa hè nào được gợi nhắc? Em thấy cuộc sống ntn?

-Câu thơ nào gợi tả cảnh bầu trời? Không gian đó ntn? Tình cảm tác giả ntn đối với khung cảnh ấy?

 

 

Hoạt động 4

-Xác định nhịp thơ, từ biểu cảm? Qua đó em có nhận xét  gì?

 

doc 8 trang Hải Anh 15/07/2023 2820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_22_nam_hoc_2011_2012_tran_duc_ngo.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

  1. nghĩa của một số từ khó. Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản : -Bài thơ có thể chia ra làm -Trao đổi : 2 phần 1. Bố cục : 2 phần mấy phần? Nội dung từng +Phần 1 (6 câu đầu) Khung -6 câu đầu phần? cảnh mùa hè. -4 câu cuối +Phần 2 (4 câu cuối) tâm trạng của người cách mạng. Hoạt động 3 2. Phân tích : -Em hiểu nhan đề bài thơ -Chỉ là một mệnh đề, một 2.1. Khung cảnh mùa hè. ntn? Viết lại một câu hoàn câu nói nửa chừng, chưa hết -Âm thanh : tu hú, ve ngân, chỉnh có 4 từ đó để tóm tắt câu => Dẫn dắt người đọc gió lộng. nội dung bài? vào mạch cảm xúc của bài. -Màu sắc : vàng, hồng, xanh. -Thời gian mùa hè được gợi -Trao đổi : tả bằng những âm thanh +Tu hú gọi bầy nào? Âm thanh đó gợi lên +Ve ngân, gió lộng cuộc sống ntn? =>Rộn rã, tưng bừng, náo nhiệt. -GV liên hệ bài thơ “ Bếp -Chú ý lửa” (Bằng Việt) nêu điểm giống và khác nhau. -Không gian ấy nhuốm -Trao đổi : vàng của bắp, những màu sắc nào? Sự hồng của nắng, xanh của trời sống nào được gợi lên từ => vẻ đẹp lộng lẫy, tươi màu sắc đó? thắm, thanh bình. -Sản vật : lúa chiêm, trái -Những sản vật điển hình -Trao đổi : lúa chiêm, trái cây, bắp. của mùa hè nào được gợi cây, bắp rây => Cuộc sống nhắc? Em thấy cuộc sống sinh sôi, nảy nở, ngọt ngào. ntn? -Không gian : bầu trời rộng, -Câu thơ nào gợi tả cảnh bầu -HS trao đổi : Không gian tự thoáng đãng, mênh mông. trời? Không gian đó ntn? do, phóng túng, mênh mông => Cảnh mùa hè rộn rã, giàu Tình cảm tác giả ntn đối với => Nồng nàn yêu cuộc sống, sinh lực, phóng khoáng, tự khung cảnh ấy? tha thiết với cuộc sống tự do, do. nhạy cảm với mọi biến động của cuộc đời. Hoạt động 4 - Trao đổi : 2.2. Tâm trạng của người -Xác định nhịp thơ, từ biểu + Cách ngắt nhịp bất thường cách mạng : cảm? Qua đó em có nhận xét thay đổi : 6/2, 3/3, 4/4 -Nhịp thơ bất thường thay gì? + Nhiều động từ cảm thán đổi, dồn nén. mạnh. -Từ ngữ giàu cảm xúc. =>Đau khổ, u uất, ngột ngạt, =>Đau khổ, u uất, ngột ngạt, khát khao tự do cháy bỏng. khao khát tự do cháy bỏng. -Tiếng tu hú ở đầu và cuối -Trao đổi :
  2. - §äc thuéc lßng vµ diÔn c¶m bµi th¬ “ Khi con tu hó ”. ¢m thanh tiÕng chim tu hó më ®o¹n vµ kÕt thóc cã g× gièng, kh¸c nhau? V× sao? 3. Dạy bài mới : Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß Ghi bảng Hoạt động 1 I. Đọc chú thích -GV hướng dẫn đọc và đọc -HS chú ý (SGK) mẫu. -Gọi HS đọc -HS đọc -GV nhận xét, uốn nắn -Hãy nêu vài nét cơ bản về -HS dựa vào chú thích sao Tố Hữu và hoàn cảnh ra đời bài thơ ? -GV hướng dẫn HS tìm -HS giải thích từ khó nghĩa một số từ khó. Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản -Bài thơ có thể chia ra làm -HS trao đổi : 1. Bố cục : 2 phần mấy phần? Nêu nội dung + Phần 1 : 3 câu đầu cảnh chính của mỗi phần? sinh hoạt làm việc của Bác + Phần 2 : cảm nghĩ của Bác Hoạt động 3 2. Phân tích : -Trong câu thơ đầu, tác giả -HS trao đổi : phép đối ( đối 2.1. Cảnh sinh hoạt, làm sử dụng nghệ thuật gì? Có vế ) : thời gian không gian việc của Bác : tác dụng gì ? hoạt động => Hoạt động đều đặn, nhịp nhàng, gắn bó với -Làm việc đều đặn, nhịp thiên nhiên. nhàng, nề nếp không thay -Hãy cắt nghĩa “ sang ra -HS trao đổi : ra nơi làm đổi => công việc càng căng hang ” của Bác ? Em hiểu gì việc ( dịch sử Đảng ), vào thẳng, nặng nhọc, vất vả. về cuộc sống của Bác ? nơi sinh hoạt sau buổi làm việc => công việc căng -Bửa ăn : cháo, ngô, măng thẳng nặng nhọc vất vả rừng => đơn sơ, giản dị -Em hiểu gì về nghĩa của “ -HS trao đổi : cháo ngô, cháo sang ” ? Em nhận măng rừng luôn có sẳn => -“chông chênh” : không cân xét gì về con người và thức bửa ăn đơn sơ, giản dị, vui bằng, chắc chắn => điều ăn của Bác ? vẻ chấp nhận gian khổ kiện làm việc tạm bợ, khó -Em có nhận xét gì về giọng => giọng thơ nhẹ nhàng, khăn. thơ của hai câu đầu ? Giọng thoải mái, êm ái : ung dung, => khó khăn, thiếu thốn, thơ đó toát ra tâm hồn của lạc quan, say mê cuộc sống, gian khổ giữa núi rừng Pắc Bác như thế nào ? hòa hợp với thiên nhiên dù Bó. gian khổ -Hãy chỉ ra biện pháp đối -HS thảo luận : trong câu 3 ? Em hiểu “ + Công việc quan trọng, chông chênh ” là gì ? Tác điều kiện làm việc tạm bợ.
  3. Tuần 22. Ngày soạn : /1/2012 Tiết 83 Ngày dạy: / 01/ 2012 thuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh I. môc tiªu : 1. KiÕn thøc - BiÕt c¸ch viÕt bµi thuyÕt minh, giíi thiÖu mét danh lam th¾ng c¶nh trªn c¬ së cã sù hiÓu biÕt s©u s¾c, toµn diÖn vÒ danh lam th¾ng c¶nh ®ã. 2.Kĩ n¨ng - RÌn kÜ n¨ng ®äc, tra cøu vµ ghi chÐp tµi liÖu, quan s¸t trùc tiÕp danh lam th¾ng c¶nh ®Ó phôc vô cho bµi viÕt thuyÕt minh. II. CHUẨN BỊ : - GV : Gi¸o ¸n, bµi v¨n mÉu. - HS : Tr¶ lêi c©u hái phÇn t×m hiÓu bµi. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Khi thuyÕt minh vÒ mét ph­¬ng ph¸p (c¸ch lµm) ta cÇn ph¶i lµm g× ? - H·y s¾p xÕp c¸c dßng d­íi ®©y theo thø tù hîp lÝ ®Ó t¹o thµnh dµn ý phÇn th©n bµi cña bµi thuyÕt minh vÒ mét ph­¬ng ph¸p ( mét thÝ nghiÖm ). a, C¸ch lµm. b, Yªu cÇu thµnh phÈm. c, §iÒu kiÖn. 3. Dạy bài mới : Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS Ghi bảng Hoạt động 1 I. Giới thiệu một danh -Gọi HS đọc văn bản SGK/ -Đọc lam thắng cảnh : 33 VD SGK/ 33 -Hướng dẫn HS thảo luận -Thảo luận : lịch sử hình Cung cấp kiến thức lịch sử, -Cung cấp tri thức nào ? Để thành hồ Gươm, các bộ phận địa lý, văn hóa => thu giới thiệu cần có những kiến kiến trúc, vai trò tinh thần thập kiến thức thức nào ? => kiến thức lịch sử, văn Trình tự sắp xếp : giới hóa, địa lý thiệu hồ Gươm, đền, bờ hồ -Làm thế nào để có những -Trao đổi : đọc sách báo, => thiếu phần MB, KB, kiến thức ấy ? tranh ảnh, phim hoặc tham giới thiệu chưa toàn diện -Bài viết giới thiệu theo thứ quan => trình tự thời gian tự gì ? -Bài viết còn sai sót gì về bố -Trao đổi : thiếu phần mở cục ? Sử dụng phương pháp bài, kết bài. Giới thiệu chưa thuyết minh nào ? toàn diện (vị trí, diện tích ) -GV chốt lại kiến thức bằng *Ghi nhớ SGK ghi nhớ Hoạt động 2 II. Luyện tập -Gôi HS đọc bài tập 1 SGK/ -Đọc Bài tập 1/ 35 35 -Trao đổi : -MB : giới thiệu khái quát
  4. Hoàn Kiếm theo thứ tự từ xa HS làm bài, trình bày trước - Đến gần hơn. đến gần, từ ngoài vào trong lớp. thì nên sắp xếp theo thứ tự - Từ từ vào trong. như thế nào? Hãy viết ra giấy? Hoạt động 2 ? Khi viết lại bài này theo bố Bài tập 3/ 35 cục ba phần em sẽ chon những chi tiết nào để làm nổi -Thảo luận trinh bày : - Vị trí, độ rộng hẹp bật giá trị lịch sử văn hoá -> lịch sử hình thành hồ - Lịch sử hình thành của di tích, thắng cảnh? Gươm, các bộ phận kiến - Các bộ phận Cho HS thảo luận trúc, vai trò tinh thần => kiến thức lịch sử, văn hóa, địa lý Hoạt động 3 -Gọi HS đọc bài tập 4 SGK/ 35 -Trao đổi : sử dụng trong Bài tập 4/ 35 -Hướng dẫn HS làm bài phần MB hoặc KB 9. Củng cố : GV chốt lại kiến thức trọng tâm 10.Hướng dẫn về nhà : - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Ký duyệt: / 1/ 2012 TT Trần Đức Ngọ